1. Liệt kê các sự việc chính trong truyện?
2. Trình tự của các sự việc?
3. Nhận xét?
của bài người mẹ vườn cau
sách cánh diều
Từ các văn bản thơ hiện đại Việt Nam thời kì 1930 – 1945 đã được học trong chương trình
Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng: “Tình yêu quê hương đất nước là một khoảng rộng
trong trái tim của Thơ mới”.
So sánh các thể loại văn học Trung đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn lớp 8 HKII.
Em hãy ghi nhận lại cảm nhận của mình về truyện ngắn “Đồng hào có ma” theo những gợi ý sau:
H: Nhân vật huyện Hinh gợi cho em nhớ đến nhân vật nào trong chương trình Ngữ văn lớp 7?
H: Cảm nhận của em về nhân vật Huyện Hinh, đặc biệt là chi tiết phần cuối truyện. (Và vẫn tự nhiên như không, ông cúi xuống thò tay, nhặt đồng hào đôi sáng loáng, thổi những hạt cát nhỏ ở đế giầy bám vào, rồi bỏ tọt vào túi.)
H: Với một vị quan như Huyện Hinh, theo em, cuộc sống người dân sẽ ra sao?
Ngoài ra, em có thể ghi thêm những suy nghĩ, cảm xúc của mình khi đọc truyện ngắn này.
- Nhân vật Huyện Hinh gợi nhớ đến….
- Cảm nhận về nhân vật Huyện Hinh:….
Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng nêu cảm nhận của em về bài "mùa xuân ơi!tới đi" của tác giả linh nga niê kdam trong sách chương trình địa phương lớp 8. mọi người làm ơn giúp em với ạ, ngắn thôi và đúng đề nha ạ, mai em thi hk rùi
viết đoạn văn ngắn (khoảng 1-1,5 trang giấy a4) nêu cảm nhận về một trong những truyện ngắn (ngoài chương trình) của Nam Cao mà em đã đọc
Làm giúp mình với, mng đừng tra mạng giúp mình ạ (8h mình phải nộp rồi)
viết một số đoạn văn ngắn nối tiếp nhau nêu cảm nhận về một trong các nhân vật đã học trong chương trình ngữ văn 8
Những vấn đề văn bản nhật dụng trong chương trình lớp 8 đề cập đến là gì ?
A. Vấn đề môi trường
B. Tác hại của việc hút thuốc lá
C. Vấn đề dân số
D. Gồm cả A, B và C
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sảo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác điều đang trôi trên dai Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết câu xin: “Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
(Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017)
Câu 1 (0,5 điểm). Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.
Câu 2 (0,5 điểm). Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Câu 3 (1,0 điểm). Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ.
Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích cấu tạo câu “Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.”. Cho biết mục đích của thành phần phụ trong câu?
Câu 5 (1,0đ). Theo em, tác giả muốn nói điều gì qua hình ảnh cánh diều? Trả lời trong khoảng 3 đến 5 dòng.