trường hợp nào liên quan đến dự ngưng tụ
A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ
B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm
C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm
D.cả 3 đáp án trên
câu 2 :
trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?
A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .
b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra
c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần
đ . cả 3 ý trên
C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là
A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C
B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C
C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C
D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C
C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ
B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm
C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm
D. Cả 3 trường hợp trên
C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục đá vaò nước
B.Đốt một ngọn đèn dầu
C.Đuc chuông đồng
D. Đốt 1 ngọn nến
giúp mik với,tks
Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
B. Mưa
C. Tuyết tan
D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm
a. Sự chuyển từ thể ……….. sang thể ………... gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ………….. của chất lỏng.
b. ……….. bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… và ……………….của chất lỏng.
c. Sự chuyển từ thể ……………. Sang thể …………… gọi là sự ngưng tụ. đây là quá trình ngược của quá trình……………. Sự ngưng tụ xay ra ……………. Khi nhiệt độ …………
d. Sau khi mưa, mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời ……………….. và có ……………… e. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì …………… và …………… đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình……………….
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a. Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm vì khi đun…………… tăng lên làm cho nước trong ấm …………… và nước sẽ bị …………ra ngoài.
b. Người ta không đóng chai nước ngọt đầy ắp vì trong khi vận chuyển hoặc lưu trữ nhiệt độ có thể …………… làm cho nước ngọt đổ ra, nếu đong đầy nước ngọt sẽ không còn chỗ để …………, kết quả có thể làm chai…………
c. Chất lỏng nở ra khi ……………….. và co lại khi……………
d. Các chất lỏng …………… thì …………… khác nhau.
Trong trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước
Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?
A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm
B. Mưa
C. Tuyết tan
D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội