trường hợp nào sau đây có sự truyền năng lượng giữa các vật?
A. xoa 2 tay vào nhau
b . thắp sáng đèn điện
C. ô tô động cơ đang chạy
D . đặt thanh sắt nóng vào nước lạnh
trường hợp nào sau đây có sự truyền năng lượng giữa các vật?
A. xoa 2 tay vào nhau
b . thắp sáng đèn điện
C. ô tô động cơ đang chạy
D . đặt thanh sắt nóng vào nước lạnh
Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào năng lượng được truyền qua tác dụng lực?
A. Phơi ngô.
B. Bỏ viên đá vào cốc nước.
C. Dùng búa đóng đinh vào tường.
D. Nung nóng đỏ thanh sắt rồi nhúng vào nước lạnh.
I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?
A Năng lượng nhiệt B. Năng lượng hoá học C. Năng lượng âm thanh D. Năng lượng ánh sáng
II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành
A. năng lượng ánh sáng B. Thế năng hấp dẫn C. Động năng D. Năng lượng âm thanh
III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành
A. năng lượng hoá học B. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng ánh sáng D. Năng lượng âm thanh
IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá
A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt
B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học
C. năng lượng nhiệt sang động năng
D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện
V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất
VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.
VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện
(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)
Có 3 bình đựng nước a, b, c cho thêm nước đá vào bình a để có nước lạnh và cho thêm nước nóng vào bình c để có nước ấm
- Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón trỏ của bàn tay trái vào bình c. Các ngón tay có cảm giác như thế nào?
- Sau một ít phút, rút cả hai ngón tay ra, rồi cùng nhúng ngay vào bình b. Các ngón tay có cảm giác thế nào?
Từ thí nghiệm này có thể rút ra kết luận gì?
Hình vẽ nào trong hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc nước lạnh ?
Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?
A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng
B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh
C. Chỉ có thể xoa tay vào nhau rồi áp vào bình cầu
D. Cả ba cách làm trên đều được
dùng bếp lửa đun ấm nước làm ấm nước nóng lên. Trong tình huống này có sự năng lượng ở trường hợp nào dưới đây.
a, truyền năng lượng qua tác dụng lực từ bếp sang ngay ấm
b, truyền năng lượng qua truyền nhiệt từ bếp sang ngay nước
c, truyền năng lượng qua truyền nhiệt từ ngọn lửa sang ngay nước
d, truyền năng lượng qua truyền nhiệt từ ngọn lửa sang ngay ấm
Giải thích các trường hợp sau:
A. Đặt đường ray người ta phải chừa khe hở giứa các thanh ray?
B.Đổ nhanh nhiều nước đang sôi vào cốc thủy tinh tinh thì cốc bị nứt?
C.Thả quả bóng bàn bị móp vào nồi nước nóng thì qảu bóng bàn tròn trở lại?
D.Băng kép đang thẳng sẽ cong khi bị nung nóng
E.Đun nước không nên đổ nước đầy ấm
F.Để xe đập ngoài nắng nóng dễ bị nổ lốp
G.Không khí phía trên bếp lửa chạy lên cao
Ô chữ về sự chuyển thể
Hàng ngang
1. Khi đun nước tới nhiệt độ này thì nước không nóng thêm nữa.
2. Tên gọi trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
3. Tên một sự chuyển thể.
4. Quá trình ngược của sự ngưng tụ.
5. Nếu thêm dấu vào thì đây là một đơn vị thời gian.
6. Tính chất của nhiệt độ nước khi đang sôi.
7. Tên gọi chung của quá trình vật chất chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
8. Tên một sự chuyển thể.
9. Quá trình ngược của sự bay hơi.
10. Trong lớp học ô-xi chỉ tồn tại ở thể này.
11. Ở nhiệt độ trong phòng, đồng không thể tổn tại ở thể này.
Hàng dọc được tô đậm
Cụm từ này có thể dùng làm tên gọi chung cho các bài từ 24 đến 29.
Có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào trong các trường hợp sau đây:
a) Nước chảy từ trên đạp cao làm quay tua bin nước.
Bỏ một cục đá vào ly nước nóng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhiệt độ của ly nước nóng sẽ tăng dần
B. Nhiệt truyền từ cục đá sang nước nóng
C. Nước nóng và cục đá truyền nhiệt qua lại lẫn nhau
D. Nhiệt truyền từ nước nóng sang cục đá.