Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho metyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
(c) Cho glixerol tác dụng với Na kim loại.
(d) Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(e) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(f) Sục khí hiđro vào triolein đun nóng (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Trong có thí nghiệm sau:
(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(2) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(3) Cho K2Cr2O7 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(4) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(5) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(6) Nung hỗn hợp NaNO3 và FeCO3 (tỉ lệ mol 1:2) trong bình kín không có không khí.
(7) Cho 2 mol AgNO3 vào dung dịch chứa 1 mol FeCl2.
(8) Cho hỗn hợp rắn gồm K2O và Al (tỉ lệ mol 1:2) vào nước dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 5
B. 8
C. 7
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.
(b) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 đun nóng.
(d) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho etyl axetat tác dụng với dung dịch KOH.
(2) Cho KHCO3 vào dung dịch axit axetic.
(3) Cho glixerol tác dụng với dung dịch Na.
(4) Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(6) Đun nóng hỗn hợp triolein và hiđro (xúc tác Ni).
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Cho từng chất : NH2-CH2-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl (đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Cho các trường hợp sau:
(1) O3 tác dụng với dung dịch KI.
(2) Axit HF tác dụng với SiO2.
(3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2.
(5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.