Trước thái độ của Kiều, Hoạn thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là lí lẽ để gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
- Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư.
- Các lí lẽ của Hoạn Thư đã tác động tới Kiều như thế nào?
- Qua lời đối đáp của Hoạn Thư, em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật này?
Thái độ của Kiều trước sự chối tội của Hoạn Thư là gì?
A. Thúy Kiều xuôi lòng tha bổng cho Hoạn Thư, và còn khen ngợi Hoạn Thư “khôn ngoan”
B. Trách phạt Hoạn Thư vì đã từng gieo đau khổ cho mình
C. Vui mừng vì Hoạn Thư biết hối lỗi, sợ sệt
D. Không biết đối đáp với Hoạn Thư ra sao vì Hoạn Thư quá xảo quyệt
Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều hợp lí hay không hợp lí, là đúng hay đáng trách? Lí giải cách lựa chọn của em.
Những lời cuối cùng Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào?
Mười hai câu đầu tả cảnh Thúy kiều báo ân (trả ơn).
- Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào?
- Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh, Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư? (Chú ý những từ Hán Việt, từ ngữ mang tính ước lệ khi nói với Thúc Sinh; ngôn ngữ nôm na bình dị, những thành ngữ dân gian khi nói về Hoạn Thư.) Vì sao có sự khác nhau ấy.
Việc Kiều tha cho Hoạn Thư là kết cục thế nào?
A. Kết cục bất ngờ với người đọc nhưng logic với mạch tác phẩm
B. Thúy Kiều là người phụ nữ đa sầu, đa cảm, nặng tình nặng nghĩa nên khó đối đầu với Hoạn Thư
C. Vì Thúy Kiều dễ mủi lòng, nên có thể tha thứ cho Hoạn Thư
D. Cả 3 đáp án trên
Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh nhưng Kiều lại nhắc tới Hoạn Thư?
A. Điều đó chứng tỏ vết thương lòng mà Hoạn Thư gây ra cho Kiều còn nặng nề, đau xót
B. Sử dụng lời ăn tiếng nói của người dân để nói về hành động trừng phạt kẻ ác theo quan điểm của nhân dân
C. Tố cáo lòng ganh ghét đố kị và thủ đoạn tàn nhẫn của Hoạn Thư
D. Cả A và B
Có người nói rằng : " Hoạn Thư không nhưng~ là người đàn bà độc ác, mà còn là 1 kẻ rất khôn ngoan. Bằng hiểu biết của em về nhân vật này , hay~ viết 1 bài văn nghị luận làm sáng tỏ ý kiến trên.
*Tự làm với, ko hay lắm cũng~ đc, *
Qua đoạn trích, phân tích tính cách Thuý Kiều và Hoạn Thư.
Nhân vật Hoạn Thư trong đoạn trích được thể hiện thế nào?
A. Hoạn Thư là người khôn ngoan, không run sợ trước lời buộc tội của Kiều
B. Không khéo đưa ra lời biện minh để thoát tội cho bản thân
C. Lợi dụng lòng đồng cảm của Thúy Kiều, tác động vào lòng thương người của Kiều để mong thoát tội
D. Cả 3 đáp án trên