Bài 5: Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?
b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!
- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.
c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …
- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
Đọc đoạn truyện dưới đây và cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn :
Mấy ngày nay, tôi nghỉ ốm. Cô giáo đến thăm tôi. Cô mới ghé xuống giường nhìn tôi đăm đăm rồi kêu lên :
- Việt gầy quá, em ạ !
Tôi định nói với cô một câu gì, nhưng cổ cứ nghẹn tắc. Có lẽ bệnh tật đã làm tôi mềm yếu đi. Mắt tôi nhòe nước. '' Ô hay, sao lại khóc ? Nín đi ! Xấu chưa kìa !'' - tôi tự mắng thầm như vậy nhưng cũng chẳng kìm được. Thế là tôi òa lên khóc, khóc nức nở, chốc chốc lại nấc lên một cái.
trong câu sau từ nào là động từ:"Cuối cùng cánh diều cũng được hoàn thành nó lớn đến mức tôi cứ ngỡ rằng nếu như có gió tôi có thể cưỡi lên đó bay cùng."
Dấu gạch ngang trong trường hợp sau để làm gì ?
Thấy tôi sáng đến gần ông hỏi tôi :
- Cháu là con ai ?
a) các ý trong một đoạn liệt kê.
b) phần chú thích trong câu.
c) chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại.
d) phần chú thích và các ý trong một đoạn liệt kê.
Câu 8: Gạch chân các từ bổ sung ý chỉ thời gian cho động từ trong 2 câu văn sau: Bà đã đi xa nhưng trong tâm trí tôi, bà vẫn đang ở bên, rất gần. Tôi sẽ giữ gìn chiếc chõng tre của bà cẩn thận bởi nó là kỉ vật những tháng ngày êm đẹp của tôi bên bà ngoại.
Câu 9: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau: Giọng bà đều đều, thủ thỉ lúc trầm lúc bổng và thoảng vị trầu cay làm cho tôi cảm thấy thích thú.
10.Ghi lại động từ có trong câu văn sau:
"Cô cho tôi điểm xuất sắc."
Có một lần
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Thế là má sưng phồng lên. Tôi nhăn nhó mặt mũi, rồi khẽ rên: "Ôi, răng đau quá!" Tôi cố tình làm thế để khỏi phải đọc bài. Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lắng. Cô giáo nói:
- Răng em đau, phải không? Em về nhà đi !
Nhưng tôi không muốn về nhà. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình.
Bỗng một cậu bạn hét ầm lên:
- Nhìn kìa! Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
Chuyện xảy ra đã lâu. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá. Nhưng dù sao cũng phải nói ra để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa.
Theo GÔ-LI-AN-KIN
Nối các câu văn trong bài thơ với các câu tương ứng:
A.Răng em có đâu không? A. Câu cảm
B.Em về nhà đi! B. Câu khiến
C. Ôi, răng đâu quá! C.Câu kể
D. Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. D.câu hỏi
Giải câu đố sau:
Tôi dùng ru ngủ trẻ em
Huyền đến,tôi sẽ lọ lem quá trời
Sắc thêm,ráp lại ai ơi
Hỏi vào,trôi dạt khi bơi thế này.
Từ khi thêm dấu sắc là gì nhỉ ?
Giải giúp mình nha !
Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì?
Tôi rất thích câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi.”