Trong quá trình hình thành đất, vi sinh vật có vai trò nào sau đây
A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất
B. Hạn chế quá trình xâm thực, xói mòn đất
C. Phân giải xác vật chất hữu cơ và tổng hợp thành mùn
D. Ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi và tích tụ vật chất trong các tầng đất
Trong quá trình hình thành đất , vi sinh vật có vai trò
A. Cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
B. Phân giải xác sinh vật và tổng hợp thành mùn.
C. Bám vào các khe nứt của đá , làm phá hủy đá.
D. Hạn chế việc sói mòn đất và góp phần làm biến đổi tính chất của đất.
Câu 38. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến các tính chất lí, hóa của đất?
A. Đá mẹ. B. Khí hậu.
C. Địa hình. D. Sinh vật.
Đất mẹ là nguồn cung cấp chất vô cơ trong đất , có vai trò quyết định tới
A. Độ tơi xốp của đất.
B. Lượng chất dinh dưỡng trong đất.
C. Thành phần khoáng vật , thành phần cơ giới của đất.
D. Khả năng thẩm thấu nước và không khí của đất.
Để hạn chế quá trình xói mòn, sạt lở đất ở miền núi, biện pháp nào sau đây không được sử dụng?
A. Làm ruộng bậc thang
B. Trồng cây theo băng
C. Tăng diện tích rừng trồng
D. Xây dựng các công trình đường hầm, cầu, đường cao tốc, bến phà,...
Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy, vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn nhanh chông . Trong tinh huống trên, có sự tác động lẫn nhau của các thành phần nào trong lớp vỏ địa lí ?
A. Khí quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển.
B. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
C. Sinh quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển.
D. Sinh quyển, khí quyển, thạch quyển.
Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất.
Tác động của sinh vật có gì khác với tác động của đá mẹ và khí hậu trong sự hình thành đất?
Trong cấu trúc khí quyển, tầng nào sau đây có vị trí tiếp giáp với bề mặt Trái Đất và tập trung hầu hết sinh vật và con người
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng nhiệt
D. Tầng ngoài