Đáp án C
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = A + Q phải có Q > 0 và A < 0
Đáp án C
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = A + Q phải có Q > 0 và A < 0
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q < 0 v à A > 0 .
B. Q > 0 v à A > 0 .
C. Q > 0 v à A < 0 .
D. Q < 0 v à A < 0 .
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q 1 và q 3 sao cho q 1 = q 3 = q > 0 q1 = q3 = q > 0.Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q 2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
A. q 2 = 2 q
B. q 2 = - 2 q
C. q 2 = q
D. q 2 = - 2 2 q
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q 1 và q 3 sao cho q 1 = q 3 = q > 0 . Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q 2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
A. q 2 = 2 q
B. q 2 = - 2 q
C. q 2 = 2q
D. q 2 = - 2 2 q
Gọi q là độ lớn điện tích của tụ điện và i là độ lớn cường độ dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động điện từ tự do LC. Thời điểm đầu (t = 0) mạch có i = 0 và q = 2. 10 - 8 C. Đến thời điểm t = t 1 thì i = 2 mA, q = 0. Lấy π = 3,14. Giá trị nhỏ nhất của t 1 là
A. 15,7 μs.
B. 62,8 μs.
C. 31,4 μs
D. 47,1 μs.
Hai điện tích q 1 ; q 2 ( q 1 = q 2 = q > 0 ) đặt tại A và B trong không khí. AB = 2a. Điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách AB đoạn h. Để cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại thì giá trị của h là? Khi đó giá trị cực đại cường độ điện trường tại M là?
A. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 a 2
B. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 a 2
C. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 3 a 2
D. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 3 a 2
Cho một điện tích thử q> 0 chuyển động trong một điện trường đều dọc theo đường sức điện, theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các công và A N P của lực điện?
A. A M N = A N P
B. A M N > A N P
C. A M N < A N P
D. Không đủ điều kiện để so sánh A M N và A N P
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 c m 3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 ° C . Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0 ° C ) có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 36 c m 3
B. 400 c m 3
C. 43 c m 3
D. 2 c m 3
Cho một điện tích thử q > 0 chuyển động trong một điện trường đều dọc theo đường sức điện, theo hai đoạn thẳng MN và NP. Biết rằng lực điện sinh công dương và MN dài hơn NP. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các công A MN và A NP của lực điện?
A. A MN = A NP
B. A MN > A NP
C. A MN < A NP
D. Không đủ điều kiện để so sánh A MN và A NP
Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi m A , m B , m C lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. m A = m B + m C + Q / c 2
B. m A = m B + m C
C. m A = m B + m C - Q / c 2
D. m A = - m B - m C + Q / c 2