Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH ® NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Quá trình khử là quá trình thu electron
(2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi
(3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
(4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho phản ứng:
KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2.
Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3
C. 3 : 2.
D. 3 : 4
Trong phản ứng: Fe + H2SO4 đặc → t ° Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O có bao nhiêu nguyên tử Fe bị oxi hóa và bao nhiêu phân tử H2SO4 bị khử?
A. 1 và 1
B. 2 và 3.
C. 3 và 2
D. 2 và 6.
Cho phản ứng oxi hóa khử sau:
FeS + H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Sau khi đã cân bằng hệ số các chất đều là các số nguyên, tối giản thì số phân tử FeS bị oxi hóa và số phân tử H2SO4 đã bi khử tương ứng là bao nhiêu?
A. 2 và 10
B. 2 và 7
C. 1 và 5
D. 2 và 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Nung sắt (II) hiđroxit ngoài không khí, thu được sắt (III) oxit.
(2) Trong các phản ứng, hợp chất sắt (II) vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.
(3) Sắt dẫn điện tốt hơn hẳn so với thủy ngân.
(4) Sắt là kim loại phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất sau nhôm.
(5) Sắt là kim loại có tính khử trung bình và có thể bị khử thành Fe2+ hoặc Fe3+.
(6) FeO là chất rắn, màu trắng xanh, không có trong tự nhiên.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tỉ lệ số phân tử bị oxi hóa và số phân tử bị khử là
A. 28 : 3
B. 1:3
C. 3 :1
D. 3: 28
Cho sơ đồ phản ứng sau: C u + H N O 3 → M u ố i + N O + n ư ớ c Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 8
B. 3 và 6
C. 3 và 3
D. 3 và 2
Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Ti lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là
A. 11 : 28
B. 8 : 15
C. 38 : 15
D. 6 : 11
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm X gồm Ag và Cu. Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là
A. Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
B. Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
C. Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
D. Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.