Đáp án : D
HCl đóng vai trò là chất oxi hóa khi phản ứng với chất khử (Fe)
Đáp án : D
HCl đóng vai trò là chất oxi hóa khi phản ứng với chất khử (Fe)
Cho các phản ứng sau
4HCl + MnO2 à MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
6HCl + KClO3 à KCl + 3Cl2 + 3H2O.
6HCl + 2Al à 2AlCl3 + 3H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4
B. 2
C. 3
D.
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(1) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 + H2O; (2) NH4Cl → NH3 + HCl;
(3) NH4NO3 → N2O + 2H2O; (4) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S;
(5) Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2; (6) C + CO2 → 2CO
Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → t o MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
14HCl +K2Cr2O7 → t o 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
6HCl + 2Al → 2AlCl3 +3H
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + NaOH + H2O
(2) 2NaHCO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl + CO2 + H2O
(3) NaHSO4 + BaCl2-> BaSO4 + NaCl + HCl
(4) 3Cl2 + 6KOH ->5KCl + KClO3 + 2H2O
(5) 4HCl + MnO2 -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Các phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường là
A. 2,3,5
B. 2,3,4
B. 2,3,4
D. 1,2,5
Cho phản ứng : FeO + HNO3 à Fe(NO3)3 + NO + H2O
Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng là
A. 1 : 3.
B. 1 : 9.
C. 1 : 10.
D. 1 : 2.
Cho các phản ứng:
H2NCH2COOH + HCl à H3N+CH2COOHCl-
H2NCH2COOH + NaOH à H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính axit
B. có tính lưỡng tính
C. chỉ có tính bazơ
D. có tính oxi hoá và tính khử
Cho các phản ứng sau:
a F e + H C l → FeCl 2 + H 2
b F e 2 O 4 + 4 H 2 S O 4 → Fe 2 SO 4 3 + FeSO 4 + 4 H 2 O
c 2 K M n O 4 + 16 H C l → 2 KCl + 2 MnCl + 5 Cl 2 + 8 H 2 O
d F e S + H 2 S O 4 → FeSO 4 + H 2 S
e 2 A l + 3 H 2 S O 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 H 2
g C u + 2 H 2 S O 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa là
A.2
B.4
C.3
D.1
Cho các phản ứng sau:
1. 2KClO3 → t o 2KCl + 3O2
2. NaCl(r) + H2SO4(đ) → t o NaHSO4 + HCl
3. 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3
4. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
5. H2 + Cl2 → t o 2HCl
Số phương trình hóa học ứng với phương pháp điều chế các chất trong phòng thí nghiệm là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2