Đáp án C
1 mol X phản ứng tạo 4 mol Ag
+) Nếu là HCHO →%mO = 53,33% → Loại
→ X có 2 nhóm CHO: R(CHO)2 →MX = 86g = R + 29.2 → R = 28
→ X là C2H4(CHO)2 khí phản ứng với AgNO3/NH3 tạo muối C2H4(COONH4)2
→ mmuối = 38g
Đáp án C
1 mol X phản ứng tạo 4 mol Ag
+) Nếu là HCHO →%mO = 53,33% → Loại
→ X có 2 nhóm CHO: R(CHO)2 →MX = 86g = R + 29.2 → R = 28
→ X là C2H4(CHO)2 khí phản ứng với AgNO3/NH3 tạo muối C2H4(COONH4)2
→ mmuối = 38g
Trong phân tử của anđehit X, oxi chiếm 37,21% về khối lượng. Khi cho 1 mol X tham gia phản ứng tráng bạc, lượng Ag tối đa thu được là 4 mol. Vậy, khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25mol X tác dụng với lượng dư dung dịchAgNO3 trong NH3 là
A. 30,25g
B. 41g
C. 38g
D. 34,5g
Một anđehit X trong đó oxi chiếm 37,21% về khối lượng. 1mol X tham gia phản ứng tráng bạc tạo tối đa 4mol Ag. Khối lượng muối hữu cơ sinh ra khi cho 0,25mol X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 là:
A. 38g
B. 34,5g
C. 41g
D. 30,25g
X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, t0 C). Phân tử khối của X là
A. 56.
B. 44.
C. 72.
D. 54.
X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, toC). Phân tử khối của X là
A. 54
B. 44
C. 72
D. 56
Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, không no (có hai liên kết pi trong phân tử), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là (có hai liên kết pi trong phân tử), mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 43,2 gam
B. 86,4 gam
C. 108,0 gam
D. 64,8 gam
Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì cứ 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 432 gam
B. 160 gam
C. 162 gam
D. 108 gam
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,72 gam
B. 4,04 gam
C. 4,80 gam
D. 5,36 gam
Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,72 gam.
B. 4,04 gam.
C. 4,80 gam.
D. 5,36 gam.
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh. Khi cho 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. Nhận xét nào sau đây về X và Y là sai
A. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3
B. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) không thu được hiđrocacbon.
C. X tác dụng được với Na tạo thành H2
D. X là hợp chất tạp chức