Đáp án D
D đúng vì ampe kế đã mắc nối tiếp, vôn kế song song với đèn.
STUDY TIP
Để đo dòng điện chạy qua vật dẫn và hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, phải mắc Ampe kế nối tiếp, vôn kế song song với vật dẫn đó.
Đáp án D
D đúng vì ampe kế đã mắc nối tiếp, vôn kế song song với đèn.
STUDY TIP
Để đo dòng điện chạy qua vật dẫn và hiệu điện thế hai đầu vật dẫn, phải mắc Ampe kế nối tiếp, vôn kế song song với vật dẫn đó.
cho 1 mạch điện có 1 nguồn pin 24 V và 2 bóng đèn mắc nối tiếp .Một ampe kế đo cường độ dòng điện đi qua mạch chính ,1 vôn kế để đo 2 đầu bóng đèn .cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là 1,2A. Tính cường độ dòng điên đi qua mỗi bóng đèn
Câu 1: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu ví dụ
Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bộ bin, 2 công tắc điều khiển 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song và 1 vôn kế đo hiệu điện thế của bóng đèn Đ2. Dùng dấu mũi tên biểu diễn chiều dòng điện của mạch điện trên
Câu 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện (pin), 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn.
a) Dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện cho sơ đồ mạch điện trên
b) So sánh cường độ dòng điện chạu qua các bóng đèn Đ1 và Đ2?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là i 1 = I 0 cos 100 πt + π 4 A. Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos 100 πt - π 12 A. Điện áp hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 60 2 cos 100 πt + π 12 V.
B. u = 60 2 cos 100 πt - π 6 V.
C. u = 60 2 cos 100 πt - π 12 V.
D. u = 60 2 cos 100 πt + π 6 V.
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức lần lượt là u = 200 cos ( 100 πt - π 3 ) (V) và i = 2 cos ( 100 πt - π 6 ) (A). Điện trở thuần của đoạn mạch là
A. 100 Ω
B. 45 Ω
C. 50 3 Ω
D. 60 Ω
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Gọi u, i lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu mạch và cường độ dòng điện tức thời chạy qua mạch. U 0 , U là điện áp cực đại và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch. I 0 , I là giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chạy qua mạch. Biểu thức liên hệ nào dưới đây không đúng?
A. i I 2 + u U 2 = 2
B. i I 0 2 - u U 0 2 = 0
C. i I 0 2 + u U 0 2 = 1
D. I I 0 2 + U U 0 2 = 1
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức lần lượt là u = 200cos(100πt - π/3) (V) và i = 2sin(100πt – π/6) (A). Điện trở thuần của đoạn mạch là
A. 100Ω
B. 45Ω
C. 60Ω
D. 50Ω
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = UIt
B. A = UI
C. A = EIt
D. A = EI
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
Mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U 0 . Biểu thức xác định cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 là
A. I 0 = U 0 C L
B. I 0 = U 0 C L
C. I 0 = U 0 L C
D. I 0 = U 0 L C