1. Tính chất vật lí là gì? Tính chất hoá học là gì?
2. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hóa học?
a) Nước sôi ở 100oC.
b) Xăng cháy trong động cơ xe máy.
c) Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.
d) Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.
e) Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Tìm công thức hóa học của chất trong các trường hợp sau:
a. Hợp chất tạo bởi sulfur và oxygen, trong đó suflur chiếm 40% về khối lượng còn lại là oxi, biết khối lượng phân tử của hợp chất là 80 amu.
b. Xác định công thức hóa học của khí A. Biết A chứ 5,88%H, còn lại là S. Khối lượng phân tử của A là 34 amu.
c Lập CTHH của hợp chất tạo bởi aluminium hóa trị II và nhóm sulfate hóa trị II
Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí carbon dioxide?
A. Chất khí, không màu
B. Không mùi, không vị
C. Tan rất ít trong nước
D. Làm đục dung dịch nước vôi trong
Câu 42:Tính chất nào sau đây phản ánh đúng thực chất của quá trình làm sữa chua (yarout):
A.Biến đổi tính chất vật lí, không biến đổi tính chất hóa học
B. Biến đổi hóa học, không có biến đổi tính chất vật lí.
C. Biến đổi tính chất vật lí và hóa học.
D.Không có tính chất nào bị biến đổi.
Câu 2: tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của khí catbon dioxide?
a)chất khí ,ko màu
b)ko mùi ,ko vị
c)tan rất ít trong nước
d) làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide)
Nhóm thực phẩm nào sau đây giàu chất đạm-những chất vừa cung cấp năng lượng vừa xây dựng tế bào mới:
A.Khoai , sắn
B.Gạo , ngô
C.Chanh , cam
D.Thịt cá
Câu 14. Dãy nào sau đây chỉ gồm các vật thể hữu sinh (vật sống)?
A. Cây mía, con bò. B. Cái bàn, lọ hoa.
C. Con mèo, xe đạp. D. Máy quạt, cây hoa hồng.
Câu 15. Để phân biệt tính chất hóa học của một chất ta thường dựa vào dấu hiệu nào sau đây?
A. Không có sự tạo thành chất. B. Có chất khí tạo ra.
C. Có chất rắn tạo ra. D. Có sự tạo thành chất mớ
Những ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của oxygen?
A. Duy trì sự sống hô hấp
B. Duy trì sự cháy
C. Ứng dụng trong y học, chất oxygen hóa trong nhiên liệu tên lửa
D. Chất khí trong khinh khí cầu