a,\(n_{hhA}=\dfrac{56}{0,112}=500\left(mol\right)\)
b,Ta có: \(\dfrac{n_{N_2}}{1}=\dfrac{n_{H_2}}{4}=\dfrac{n_{N_2}+n_{H_2}}{1+4}=\dfrac{500}{5}=100\)
\(\Rightarrow n_{N_2}=100.1=100\left(mol\right);n_{H_2}=500-100=400\left(mol\right)\)
a,\(n_{hhA}=\dfrac{56}{0,112}=500\left(mol\right)\)
b,Ta có: \(\dfrac{n_{N_2}}{1}=\dfrac{n_{H_2}}{4}=\dfrac{n_{N_2}+n_{H_2}}{1+4}=\dfrac{500}{5}=100\)
\(\Rightarrow n_{N_2}=100.1=100\left(mol\right);n_{H_2}=500-100=400\left(mol\right)\)
Bài 2: Trong một bình kín thể tích 56 lít chứa hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ mol là 1:4 ở 0oC và 200 atm.
Tính số mol khí của hỗn hợp A.
Tính số mol mỗi khí có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 3: Một hỗn hợp X gồm NH3 và O2 theo tỉ lệ mol 2:5 chiếm thể tích là 62,72 lít ở 0oC và 2,5 atm. Tính số mol NH3 và O2 trong hỗn hợp.
Bài 4. Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là:
A. 15% | B. 25% | C. 35% | D. 45% |
Bài 5. Tỉ khối hơi của N2 và H2 so vs O2 là 0,3125. Thành phần % thể tích của N2 trong hỗn hợp là bao nhiêu?
Bài 6. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2 | B. 1:3 | C. 2:1 | D. 3:1 |
Bài 7: Để pha được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150 | B. 214,3 | C. 285,7 | D. 350 |
Bài 8: Cho m (g) Fe tác dụng vừa đủ với 182,5g dung dịch HCl 10% thu dung dịch A và V lít khí H2 (ở đkc).
Tìm m, V?
Xác định khối lượng dung dịch A.
Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch A thu được.
Bài 9: Cho m (g) Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch A.
Xác định m.
Tìm nồng độ mol của dung dịch A, coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
Bài 10: Cho 13g kẽm tan hoàn toàn trong dung dịch HCl 20% vừa đủ thu được dung dịch X và V lít khí H2.
Viết phương trình phản ứng.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
13,44 lít hỗn hợp khí X (gồm SO2 và O2 ở đktc) có tỉ khối so với H2 là 24. Đun nóng X với V2O5 một thời gian thu được 0,5 mol hỗn hợp Y. Tính % thể tích hỗn hợp khí X và hiệu suất phản ứng.
Hỗn hợp khí A gồm có O 2 và O 3 tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H 2 là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H 2 và khí CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H 2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
cho 19,1 hỗn hợp X(Mg,Al,Zn;biết tỉ lệ mol Al:Zn=2:1) phản ứng vừa đủ với 2 lít dd HNO3 xM sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol N2 và 0,05 mol N2O và dd Y/
a,% khối lượng của Mg trong X là
b,giá trị của x là
hỗn hợp A gồm CH4 và o2, biết tỉ khối của A so với hidro là 12. a) tính % theo số mol của mỗi chất khí trong hỗn hợp. b) đốt hỗn hợp A thấy có tiếng nổ. Sau một thời gian làm lạnh sản phẩm thu được hỗn hợp khí B và chất lỏng C biết H=60% -tính % theo thể tích chất trong B -tính khối lượng chất lỏng C
Cho 15,8 gam KMnO4 vào trong một bình chứa dung dịch HCl (dư). Dẫn toàn bộ khí clo thu
được vào trong một bình kín đã chứa sẵn khí H2 (dư). Bật tia lửa điện trong bình, phản ứng nổ xảy
ra, sau khi phản ứng kết thúc thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí. Cho hỗn hợp khí đó
sục vào 97,7 gam nước. Khí HCl tan hết, tạo thành 100 mL dung dịch HCl (d = 1,05 gam/ ml).
(a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl.
(b) Tính hiệu suất của phản ứng điều chế khí clo và số mol hiđro trong bình trước phản ứng.
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Cho 7,2 gam hỗn ha gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 2.24 lít hỗn hợp khí (ở đktc). Tính số mol của Fe và FeS trong hỗn hợp ban đầu