Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng và parabol
b)Tìm m để đường thẳng d cắt p tại 2 điểm có hoành độ x1,x2 thoả mãn:
2y1+4mx2-2x^2-3<0
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho parabol (P): y= x2 và đường thẳng (d):y= (2m-3)x-m2+3m. a) Chứng minh đường thẳng(d) luôn cắt (P)tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1,x2. b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để trị tuyệt đối x1+ trị tuyệt đối x2 = 3
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d): y = 2mx - m2 + 1 và parabol (P): y = x2
a) Tìm toạ độ hai giao điểm của (d) và (P) khi m = 2.
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ x1, x2 thoả mãn: 2y1 + 4mx2 - 2m2 - 3 < 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=mx+5.
CMR:Với mọi giá trị của tham số m, đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2.Tìm m để x12-9-mx2
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P):y=-1/2x2và đường thẳng (d) y=mx+m-3(với m là tham số)
a, khi m=-1, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d)và parabol(P)
b, tìm m để đường thẳng (d)và parabol(P)cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn hệ thức x12+x22=14
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thắng d: y= 2(m + 1)x – 2m và parabol P: y = x^2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm có hoành độ x1,x2 sao cho √x1 + √x2= √2
Trong mp tọa độ Oxy cho( P)y=x mũ 2 và đường thẳng (d)y= ax+3 a) CMR:(d) luôn cắt (p) tại 2 điểm phân biệt B) gọi x1 x2 là hoành độ giao điểm của (d) và P tìm a để x1+x2 =3
trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (P): y=x2 và đường thẳng (d): y=mx+8
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ là x1 và x2 với mọi giá trị của m
b) Tìm tất cả các giá trị của m để x1 + √x2 = 0
MỜI CÁC CAO NHÂN Ạ!!!
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = - 2 3 m + 1 + 1 3 (m là tham số). Trong trường hợp (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm là x 1 ; x 2 . Đặt f ( x ) = x 3 + ( m + 1 ) x 2 – x khi đó?
A. f ( x 1 ) − f ( x 2 ) = ( x 1 − x 2 ) 3
B. f ( x 1 ) − f ( x 2 ) = 1 2 ( x 1 − x 2 ) 3
C. f ( x 1 ) − f ( x 2 ) = - ( x 1 − x 2 ) 3
D. f ( x 1 ) − f ( x 2 ) = - 1 2 ( x 1 − x 2 ) 3