Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp u = cos(ωt -π/3)(V) thì cường độ dòng điện có biểu thức là i = cos(ωt –π/6) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là
A. 440W
B. 440 3 W
C. 440 2
D. 220 3 W
Đặt điện áp u = U 0 cos ( ωt + π / 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ωt + π / 2 ) A . Hệ thức nào dưới đây là đúng
A. R = 3 ωC
B. 3 R = 3 ωC
C. 3 ωRC = 3
D. ωRC = 3
Mạch RLC nối tiếp gồm cuộn dây (L,r) và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 30 2 cos(100πt – π/6) V. Điều chỉnh C để U C = U C m a x = 50 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây khi đó là:
A. 30 2 cos 100 π t + π 6 V .
B. 40 2 cos 100 π t + π 6 V .
C. 40 2 cos 100 π t + π 3 V .
D. 40 2 cos 100 π t + π 2 V .
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt – π/6) (V) vào hai đầu mạch điện chứa các phần tử R, L, C nối tiếp. Điều nào sau đây không thể xảy ra ?
A. U C > U L
B. U L > U C
C. U C > U
D. U R > U
Đặt điện áp u = cos(100 π t + π /4) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Giá trị x, y, z lần lượt là
A. 400, 500, 40
B. 400, 400, 50
C. 500, 40, 50
D. 50, 400, 400
Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 .cos(ωt + π/2) V lên hai đầu đoạn mạch điện gồm ba phần tử LRC không phân nhánh thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 2 cos(ωt + π/4) A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch con chỉ chứa hai phần tử L và R là
A. 440 2 W
B. 220 2 W
C. 440 W
D. 220 W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos ( ωt - π / 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ( ωt - π / 4 ) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 440 W
B . 220 2 W
C. 440 2 W
D. 220 W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 220 2 cos ( ωt - π / 2 ) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i = 2 2 cos ( ωt - π / 4 ) A . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch
A. 440 W
B. W 220 2
C. 440 2 W
D. 220 W
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ( ω t – π / 3 ) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ( ω t – π / 2 ) A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào
A. mạch (1) và (4)
B. mạch (2) và (3)
C. mạch (4)
D. mạch (2) và (4)