Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt + 2π/3). Biết U 0 , I 0 và w không đổi. Hệ thức đúng là
A. R = 3ωL.
B. ωL = 3R.
C. R= 3 ω L
D. ω L = 3 R
Đặt điện áp u = U 0 cos ( ωt + π 3 ) V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 cos ( ωt + π 2 ) A . Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. R = 3 ωC
B. 3 R = 3 ωC
C. 3 ωC R = 3
D. ωC R = 3
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện
A. u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện
A. u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I 0 sin(ωt + 5π/12) (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. 0,5.
B. 1.
C. 3 2
D. 3
Đặt điện áp xoay chiều u = U o cos(ωt + φ u ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện thì biểu thức dòng điện qua mạch i = I o cos(ωt + 0,17π) (A). Nếu mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch trên cuộn cảm thuần L rồi mới mắc vào điện áp nói trên thì biểu thức dòng điện trong mạch là i = I o cos(ωt – 0,33π) (A). Tính φ u .
A. 0,08π.
B. -π/12.
C. -0,08π.
D. π/12.
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ 0 ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch i = I 0 cos(ωt + φ 1 ). Khi ω 2 LC = 1 thì
A. φ u < φ i
B. I 0 R < U 0 .
C. φ u > φ i
D. I 0 R = U 0 .
Đặt điện áp u = 100cos(ωt + π/6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i = 2cos(ωt + π/3) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 100 3 W .
B. 50 W.
C. 50 3 W .
D. 100 W.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos(ωt + φ) (V) ( U 0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = 5 cos ( ω t + π 3 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 2 = 5 cos ( ω t - π 6 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ cuộn cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là
A. i 3 = 2 cos ( ω t - 1 , 107 ) ( A )
B. i 3 = 2 cos ( ω t + 1 , 37 ) ( A )
C. i 3 = 5 2 cos ( ω t - 1 , 107 ) ( A )
D. i 3 = 5 2 cos ( ω t + 1 , 37 ) ( A )