Đáp án C
+ Cường độ điện trường tại trung điểm có độ lớn 900V/m và hướng về điện tích âm
Đáp án C
+ Cường độ điện trường tại trung điểm có độ lớn 900V/m và hướng về điện tích âm
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000 V/m hướng vuông góc với B
B. đường nối hai
C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm
D. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC
B. Phải và có độ lớn là 2 μC
C. Phải và có độ lớn là 1 μC
D. Trái và có độ lớn là 1 μC
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC.
B. Phải và có độ lớn là 2 μC.
C. Phải và có độ lớn là 1 μC.
D. Trái và có độ lớn là 1 μC.
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC.
B. Phải và có độ lớn là 2 μC.
C. Phải và có độ lớn là 1 μC.
D. Trái và có độ lớn là 1 μC
Trong không khí, người ta bố trí hai điện tích có cùng độ lớn 0 , 5 μ C nhưng trái dấu cách nhau 2m. Tại trung điểm của hai điện tích, cường độ điện trường là
A. 9000V/m hướng vuông góc với B.
B. đường nối hai điện tích bằng 0.
C. 9000V/m hướng về phía điện tích âm.
D. 9000V/m hướng về phía điện tích dương.
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi là ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 40 cm, điện trường có cường độ 9 . 10 5 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định q?
A. q = 40 μC
B. q = - 40 μC
C. q = - 36 μC
D. q = 36 μc
Một con lắc đơn có vật treo khối lượng m = 0 , 01 k g mang điện tích q = + 5 μ C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0 , 14 r a d trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dậy treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = ± α 0 2 xấp xỉ bằng
A. 0,1 N.
B. 0,2 N.
C. 1,5 N.
D. 0,152 N.
Một con lắc đơn có vật treo khối lượng m = 0 , 01 k g mang điện tích q = + 5 μ C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0 , 14 r a d trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V / m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m / s 2 . Lực căng của dây treo tại vị trí con lắc có li độ góc α = ± α 0 2 xấp xỉ bằng
A. 0,1 N
B. 0,2 N
C. 1,5 N
D. 0,152 N
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 7 . 10 – 7 C . Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương nằm ngang có độ lớn 105 V/m. Khi quả cầu đang cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường nhưng vẫn giữ nguyên cường độ. Trong quá trình dao động, hai vị trí trên quỹ đạo của quả nặng có độ cao chênh lệch nhau lớn nhất là
A. 2,44 cm
B. 0,73 cm
C. 1,96 cm
D. 0,97 cm