Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1 ; 2 ; 1 , B 3 ; 4 ; 0 mặt phẳng P : a x + b y + c z + 46 = 0 sao cho khoảng cách từ điểm A, B đến mặt phẳng P lần lượt bằng 6 và 3. Giá trị của biểu thức bằng T = a + b + c
A. 3
B. -3
C. 6
D. -6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : x − 1 − 1 = y + 3 2 = z − 3 1 và mặt phẳng P : 2 x + y − 2 z + 9 = 0 . Tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2 có dạng I(a;b;c). Giá trị của a + b + c bằng
A. -3 hoặc 9
B. 1 hoặc 2
C. 3 hoặc -9
D. -1 hoặc 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;1;2), M(3;0;0) và mặt phẳng (P):x+y+z-3=0. Đường thẳng ∆ đi qua điểm M, nằm trong mặt phẳng (P) sao cho khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng ∆ là nhỏ nhất. Gọi u → = a , b , c là vectơ chỉ phương của ∆ với a, b, c là các số nguyên có ước chung lớn nhất bằng 1. Tính giá trị T=a+b+c.
A. T = -1
B. T = 1.
C. T = 0.
D. T = 2.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A - 2 ; 1 ; 0 , B 4 ; 4 ; - 3 , C 2 ; 3 ; - 2 và đường thẳng d : x - 1 1 = y - 1 - 2 = z - 1 - 1 . Gọi α là mặt phẳng chứa d sao cho A, B, C ở cùng phía đối với mặt phẳng α . Gọi d 1 , d 2 , d 3 lần lượt là khoảng cách từ A, B, C đến α . Tìm giá trị lớn nhất của T = d 1 + 2 d 2 + 3 d 3 .
A. T m a x = 2 21
B. T m a x = 6 14
C. T m a x = 14 + 203 3 + 3 21
D. T m a x = 203
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P : 2 x + 2 y + z - 3 = 0 và ba điểm A 0 ; 1 ; 2 , B 2 ; - 2 ; 1 , C - 2 ; 0 , 1 . Biết rằng tồn tại điểm M(a;b;c) thuộc mặt phẳng (P) và cách đều ba điểm A,B,C. Tính giá trị của biểu thức T = a 3 + b 3 + c 3 .
A. T = 308
B. T = 378
C. T = -308
D. T = 27
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết M(a,b,c) (với a > 0) là điểm thuộc đường thẳng Δ : x 1 = y + 2 − 1 = z − 1 2 và cách mặt phẳng P : 2 x − y + 2 z − 5 = 0 một khoảng bằng 2. Tính giá trị của T=a+b+c
A. T = -1
B. T = -3
C. T = 3.
D. T = 1.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có bao nhiêu mặt phẳng song song với mặt phẳng Q : x + y + z + 3 = 0 , cách điểm M(3;2;1) một khoảng bằng 3 3 biết rằng tồn tại một điểm X(a;b;c) trên mặt phẳng đó thỏa mãn a + b + c < − 2 ?
A. 1
B. Vô số
C. 2
D. 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz có bao nhiêu mặt phẳng song song với mặt phẳng (Q): x + y + z + 3 = 0 cách điểm M(3;2;1) một khoảng bằng 3 3 biết rằng tồn tại một điểm X(a,b,c) trên mặt phẳng đó thỏa mãn a + b + c < –2?
A. 2
B. 1
C. Vô số
D. 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;-2;-3); B(1;1;1) và hai đường thẳng ∆ 1 : x - 2 1 = y - 2 4 = z + 6 - 3 ; ∆ 2 : x - 2 1 = y + 3 - 4 = z - 4 3 . Gọi m là số mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB đồng thời song song với cả hai đường thẳng ∆1;∆2; n là số mặt phẳng (Q), sao cho khoảng cách từ A đến (Q) bằng 15, khoảng cách từ B đến (Q) bằng 10. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. m + n = 1
B. m + n = 4
C. m + n = 3
D. m + n = 2