Đáp án B
M(a;b;1) thuộc mặt phẳng (P): 2x – y + z – 3 = 0 => 2a – b + 1 – 3 = 0 => 2a – b – 2 = 0
Đáp án B
M(a;b;1) thuộc mặt phẳng (P): 2x – y + z – 3 = 0 => 2a – b + 1 – 3 = 0 => 2a – b – 2 = 0
Trong không gian Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ sao cho A ( 0;0;0 ); B( a;0;0 ); D ( 0;a;0 ); A' ( 0;0;a ). Xét các mệnh đề sau:(I): x + y + z - a = 0 là phương trình mặt phẳng (A’BD). (II): x + y + z - 2a = 0 là phương trình mặt phẳng (CB’D). Hãy chọn mệnh đề đúng.
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả hai đều sai
D. Cả hai đều đúng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình x 2 + y 2 + z 2 − 2 a + 4 b x + 2 a − b + c y + 2 b − c z + d = 0 , tâm I nằm trên mặt phẳng α cố định. Biết rằng 4 a + b − 2 c = 4 , tìm khoảng cách từ điểm D 1 ; 2 ; − 2 đến mặt phẳng α .
A. 9 15 .
B. 15 23 .
C. 1 314 .
D. 1 915 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) cắt ba trục tọa độ lần lượt là A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với a b c ≠ 0 thỏa mãn 2 a + b = a b 2 c + 1 - 1 b . Khoảng cách lớn nhất từ O đến mặt phẳng (P) là:
A. 7
B. 17
C. 3
D. 1 17
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(0;1;2), B(2;-2;1), C(-2;0;1) và mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y + z - 3 = 0 . Tọa độ điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho M cách đều ba điểm A, B, C là
A. M(-7;3;2)
B. M(2;3;-7)
C. M(3;2;-7)
D. M(3;-7;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu có phương trình x 2 - 2 a x + y 2 - 2 b y + z - c 2 = 0 với a,b,c là các tham số và a,b không đồng thời bằng 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A. Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với mặt phẳng (Oxyz)
B. Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với trục Oz
C. Mọi mặt cầu đó tiếp xúc với các trục Ox và Oy
D. Mọi mặt cầu đó đi qua gốc tọa độ O
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;-2;-3); B(1;1;1) và hai đường thẳng ∆ 1 : x - 2 1 = y - 2 4 = z + 6 - 3 ; ∆ 2 : x - 2 1 = y + 3 - 4 = z - 4 3 . Gọi m là số mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu đường kính AB đồng thời song song với cả hai đường thẳng ∆1;∆2; n là số mặt phẳng (Q), sao cho khoảng cách từ A đến (Q) bằng 15, khoảng cách từ B đến (Q) bằng 10. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. m + n = 1
B. m + n = 4
C. m + n = 3
D. m + n = 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A ( 4 ; 0 ; 0 ) , B ( 0 ; 4 ; 0 ) , S ( 0 ; 0 ; c ) và đường thẳng d : x − 1 1 = y − 1 1 = z − 1 2 . Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên SA, SB. Khi góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (OA’B’) lớn nhất, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. c ∈ ( − 8 ; − 6 ) .
B. c ∈ ( − 9 ; − 8 ) .
C. c ∈ ( 0 ; 3 ) .
D. c ∈ − 17 2 ; − 15 2 .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho a → = ( − 3 ; 5 ; 2 ) , b → = ( 0 ; − 1 ; 3 ) , c → = ( 1 ; − 1 ; 1 ) thì tọa độ v → = 2 a → − 3 b → + 15 c → là:
A. v → = ( 9 ; 2 ; 10 )
B. v → = ( 9 ; − 2 ; 10 )
C. v → = ( − 9 ; 2 ; 10 )
D. v → = ( 9 ; − 1 ; 10 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d : x − 1 − 1 = y + 3 2 = z − 3 1 và mặt phẳng P : 2 x + y − 2 z + 9 = 0 . Tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2 có dạng I(a;b;c). Giá trị của a + b + c bằng
A. -3 hoặc 9
B. 1 hoặc 2
C. 3 hoặc -9
D. -1 hoặc 2