Dựa vào hình vẽ, ta có A(1;3)
Vậy điểm biểu diễn số phức z là điểm E(2;2). Chọn D.
Dựa vào hình vẽ, ta có A(1;3)
Vậy điểm biểu diễn số phức z là điểm E(2;2). Chọn D.
Cho số phức z thỏa mãn z = 1 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w = 1 i z là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Điểm P
D. Điểm Q
Cho số phức z thỏa mãn z = 1 2 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w = 1 z là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là
A. Điểm M
B. Điểm Q
C. Điểm N
D. Điểm P
Cho số phức z thỏa mãn z = 2 2 và điểm A trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của z. Biết rằng trong hình vẽ bên, điểm biểu diễn của số phức w = 1 i z là một trong bốn điểm M, N, P, Q. Khi đó điểm biểu diễn của số phức w là
A. Điểm Q
B. Điểm M
C. Điểm N
D. Điểm P
Cho số phức z thoả mãn z = 2 Biết điểm A trong hình vẽ bên biểu diễn số phức z. Trong hình vẽ bên, điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w = 1 i z .
A. M
B. N
C. P
D. Q
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = − i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = − 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
A. z = − 3 − i
B. z = − 2 − i
C. z = − 3
D. z = - 1 − 3 i
Trong mặt phẳng phức cho các điểm A, B, C theo thứ tự biểu diễn các số phức z 1 = - i ; z 2 = 2 + i ; z 3 = - 1 + i . Tìm số phức z biểu diễn điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
A. z = -3 - i
B. z = -2 - i
C. z = -1 - 3i
D. z = -3
Trong hình vẽ bên, điểm P biểu diễn số phức z 1 , điểm
Q biểu diễn số phức z 2 . Tìm số phức z = z 1 + z 2
A. 1+3i
B. -3+i
C. -1+2i
D. 2+i
Trong hình vẽ bên, điểm P biểu diễn số phức z 1 , điểm Q biểu diễn số phức z 2 . Tìm số phức z = z 1 + z 2
A. 1 + 3i
B. -3 + i
C. -1 + 2i
D. 2 + i
Trong hình vẽ bên, điểm P biểu diễn số phức z 1 , điểm Q biểu diễn số phức z 2 . Tìm số phức z = z 1 + z 2
A. 1 + 3 i
B. - 3 + i
C. - 1 + 2 i
D. 2 + i