Đáp án: B. Dầu khí, than nâu, than bùn, bôxit.
Giải thích: (trang 96 SGK Địa lí 8).
Đáp án: B. Dầu khí, than nâu, than bùn, bôxit.
Giải thích: (trang 96 SGK Địa lí 8).
Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Câu 16. Các mỏ khoáng sản nào ở nước ta có trữ lượng không lớn?
A. Than, dầu mỏ, khí đốt. B. Than bùn, thiếc.
C. Apatit, đá quý. D. Than nâu, khí hiếm.
Dựa vào trang 8 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy nêu tên các mỏ khoáng sản (than đá, quặng sắt, bỏxít, thiếc, đồng, apatit, Crôm, đá quý...) và cho biết các mỏ khoáng sản đó phân bố ở các tỉnh nào?
Các nước Bru-nây, a-rập-xe-ut, ...giàu lên nhờ các tài nguyên nào? A dầu mỏ B khí đốt C than đá D sắt
Câu 7: Các loại khoáng sản nào có trữ lượng nhiều nhất ở Việt Nam?
A. Than antraxit, bôxit, sắt, apatit.
B. Vàng, sắt, đồng.
C. Thiếc, dầu, đất hiếm.
D. Mangan, crôm, bôxit.
C. Thiếc, dầu, đất hiếm.
Các bể than đá ở miền Bắc nước ta chủ yếu được hình thành trong giai đoạn nào sau đây ?
A.
Tiền Cambi.
B.
Cổ kiến tạo.
C.
Tiền Cambri và Tân kiến tạo.
D.
Tân kiến tạo.
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?
A. Kim cương, quặng sắt
B. Than đá, quặng đồng
C. Dầu mỏ, khí đốt
D. Tất cả các tài nguyên trên
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu mỏ, than, khí tự nhiên và điện của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2012
(Nguồn: Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, 2014)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng dầu mỏ, than, khí tự nhiên và điện của Trung Quốc giai đoạn 1990 – 2012.
b) Nhận xét sự tăng trưởng và giải thích nguyên nhân.