4 danh từ gồm :
- Bong Bóng ( dùng để chỉ tên người hoặc quả bong bóng ) , dòng sông , cánh đồng , bờ bãi ( chỉ sự vật )
Bong Bóng mải mê ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi.
Câu trên có danh từ là:
Bong Bóng , dòng sông, cánh đồng, bờ bãi.4 danh từ gồm :
- Bong Bóng ( dùng để chỉ tên người hoặc quả bong bóng ) , dòng sông , cánh đồng , bờ bãi ( chỉ sự vật )
Bong Bóng mải mê ngắm nhìn dòng sông, cánh đồng, bờ bãi.
Câu trên có danh từ là:
Bong Bóng , dòng sông, cánh đồng, bờ bãi.Các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây là từ ghép hay từ láy : NHÂN DÂN ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng.Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng BỜ BÃI sông Hồng lại NÔ NỨC làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông"
Tìm và ghi lại các danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn văn sau
Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng , sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ . Núi non hai bờ cao vút , nước suối giao lưu , sóng tung trắng xóa , cây cối lấp bờ . Dòng sông này là một trong những dòng sông đầy thử thách và lắm chiến công
- Danh từ chung :
- Danh từ riêng :
Câu “Cậu đọc nhiều sách, mải mê đến quên ăn, quên ngủ.” có mấy động từ? Đó là những từ nào?
Viết văn cảm thụ.
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều , trên bãi thả , đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét thả diều thi . Cánh diều mềm mại như cánh bướm . Chúng tôi sung sướng đến phát dại nhìn lên trời . Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng . Sáo đơn , rồi sáo kép , sáo bè ,... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Em hãy cho biết : Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những từ ngữ , hình ảnh nào ? Vì sao tác giả nghĩ rằng "Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cách diều" ?
Tìm 5 danh từ, 5 động từ, 5 tính từ trong bài đọc cánh diều tuổi thơ
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác diều đang trôi trên dải Ngân Hà. Bầu trời tự do đẹp như một thảm nhung khổng lồ. Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng. Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi vọng khi tha thiết cầu xin: ‘ Bay đi diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao của tôi.
giúp mình bài này nha ! Cảm ơn các bạn
Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
Quê Hương Tuổi Thơ Tôi -
Tôi sinh ra nơi miền quê duyên hải
Đất Hải Phòng mê mải cánh buồm nâu
Biển quê tôi rất đẹp và rất giàu
Hoàng hôn đến với một màu tím biếc.
Thời gian trôi theo dòng đời hối tiếc
Bên mái trường ta học viết ngày xưa
Tháng 5 về mùa phượng đỏ đong đưa
Còn nhớ mãi chiều tắm mưa xóm nhỏ.
Có nhiều hôm nắng chưa vờn ngọn cỏ
Cùng bạn bè theo gió thả diều quê
Bao năm rồi trong nức nở tái tê
Tìm ký ức đam mê ngày xưa ấy
Thời gian trôi như một dòng sông chảy
Xa mất rồi ai tìm thấy được chăng
Nơi quê cũ ơi tình sâu nghĩa nặng
Tuổi thơ nào say đắm của ngày xưa ...
Tác Giả: Bình Minh
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của vùng đất nào?
A. Hải Phòng
B. Quảng NinhC. Nha Trang
D. Đà Nẵng
2. Sự vật nào khiến tác giả ấn tượng nhất khi nhớ về quê hương của mình?
A. Biển, con người
B. Dòng sông, cánh buồm
C. Mái trường, dòng sông
D. Biển, những cánh buồm
3. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả vẻ đẹp của biển quê mình?
A. đẹp lộng lẫy
B. tráng lệ, huy hoàng
C. giàu có, tấp nập
D. đẹp, giàu
4. Màu sắc nào được tác giả sử dụng khi nói về cảnh hoàng hôn quê hương mình
A, đỏ rực B, đỏ ối C. tím biếc d, vàng chói
5. Khi nhớ về quê hương, tác giả đã nhắc đến những kỉ niệm đẹp đẽ nào thời thơ
ấu?
6. Viết tiếp vào chỗ chẫm
Trong bài thơ, khái niệm thời gian được tác giả so sánh
với.............................................
7.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:
8.Tìm và ghi lại các động từ trong khổ thơ thứ hai:8*. Qua bài thơ, em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hương mình?
9. Trong bài thơ có mấy từ láy?
A. 2 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
B. 3 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
C. 4 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
D. 5 từ láy. Đó
là:.......................................................................................................................
10. Xác định chủ ngữ trong câu sau:
“ Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm mại áo và mơn man tà áo của người qua đường”.
A. Những hạt mưa; B. Những hạt mưa lất phất;
C. Hạt mưa. D. Những hạt mưa lất phất chỉ đủ mềm
mại áo
11. Có mấy câu kể “Ai là gì?” trong đoạn thơ sau?
Quê hương là chùm khuế ngọtCho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bóng vàng bay.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
12. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì?
- Bà ngoại em ……………………………………………………………………………….
- Trường em …………………………………………………………………………………
- …………………….………………………………………………là thành phố đông dân
nhất nước ta.
Tìm và viết lại cho đúng các danh từ riêng có trong câu văn sau:
Sông hương là con sông chảy qua thành phố huế, nơi từng là kinh đô của việt nam thời phong kiến dưới triều nhà nguyễn.
Các danh từ riêng được viết hoa trong câu trên lần lượt là: - ... - ... - ...
Câu 5: Tìm và phân loại từ ghép, từ láy trong đoạnvăn sau: Tuổi thơ tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,...như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Từ ghép TH Từ ghép PL Láy âm Láy vần Láy âm và vần ...................................... ..................................... ...................................... ..................................... ........................................ ........................................ ...................................... ....................................... .................... .................... .................. .................... ................ ............... ................ ............... .......................... .......................... .......................... ..