Câu 16: Chọn đáp án đúng nhất của Trạng ngữ ?
A. Là thành phần chính của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự việc nêu trong câu.
B. Là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu.
C. Là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong đoạn văn.
D. Là thành phần chính của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích… của sự việc nêu trong đoạn văn.
Trạng ngữ"Năm ấy" trong câu: "Năm ấy Sọ Dừa, đỗ trạng nguyên" có chức năng?
A.Chỉ thời gian B. Chỉ nơi chốn C.Chỉ mục đích D. Chỉ địa điểm
Đặt câu có chứa thành phần trạng ngữ:
+ Chỉ thời gian
+ Chỉ nơi chốn
+ Chỉ nguyên nhân
+ Chỉ cách thức
+ Chỉ phương tiện
+ Chỉ mục đích
Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì? Sau khi nghe sứ thần trình bài mục đích. A. Chỉ thời gian B.mục đích C.nguyên nhân D.cách thức
(1)Hai vợ chồng Sọ Dừa sống với nhau rất hạnh phúc.(2)Không những thế, Sọ dừa còn tỏ ra thông minh khác thường… ". Trạng ngữ " Không những thế " có tác dụng là:
A.
Chỉ mục đích của sự việc vua xây dinh thự kế bên hoàng cung cho em bé.
B.
Chỉ nguyên nhân của sự việc vua xây dinh thự kế bên hoàng cung cho em bé.
C.
Có chức năng liên kết câu (2) với câu (1).
D.
Chỉ mong ước của nhà vua khi xây dinh thự cho em bé ở.
với mỗi lại trạng ngữ sau đây hãy đặt 1 câu:
-Trạng ngữ chỉ nơi chốn
-Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
-Trạng ngữ chỉ thời gian
-trạng ngữ chỉ phương tiện
-trạng ngữ chỉ mục đích
Trạng ngữ trong ngoặc kép trong câu văn sau bổ sung ý nghĩa gì?
(1) “ Mấy hôm nọ” , trời mưa lớn, (2) “ trên những hồ ao quanh bãi trước mặt” , nước dâng trắng mênh mông.( Bài học đường đời đầu tiên , Tô Hoài)
A. ( 1) Thời gian; (2) Nơi chốn.
B. (1) Cách thức; (2) Phương tiện.
C. (1) Thời gian; (2) Phương tiện.
D. (1) Nơi chốn; (2) Thời gian.
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
CÁC BN GIÚP MIK VỚI. MIK SẼ CO CÁC BẠN 1 LIKE MẠNH
Bài 1: Cho các danh từ sau: Đá, nước, vải, muối hãy tìm các danh từ chỉ đơn vị có thể kết hợp với các danh từ trên?
Bài 2: Hãy giải thích tại sao từ " sọ dừa" trong hai trường hợp dưới đây lại được viết khác nhau?
A. Một hôm, trời nắng to, người vợ vào rừng hái củi cho chủ, khát nước quá mà không tìm thấy suối. Thấy các sọ dừa bên gốc cây to đầy nước mưa, bà bưng lên uống. Thế rồi bà có mang.
B. Lớn lên, Sọ Dừa vẫn không khác lúc nhỏ, cứ lăn lông lốc trong nhà, chẳng làm được cài gì.
Bài 3: Cho đoạn văn sau:
Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa thì chẳng thấy ai,một lát, một con hổ chợp lao tới cong bà đi, .... Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng 1 chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi dậm, gai góc thì dùng chân rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy 1 con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. ( Con hổ có nghĩa)
Hãy tìm và phần loại các động từ có trong đoạn văn trên vào từng nhóm: Động từ tình thái, động từ hành động, động từ trạng thái
Bài 4: Xếp các tính từ sau đây thành 2 nhóm: tương đối và tuyệt đối
Xấu, to, nóng, trắng muốt, đỏ rực, lạnh, cứng, xanh, cao, thấp, dài, siêng năng, chót vót, siêu vạo, nhăn nhúm, nhiều, khôn, nhạt thếch, thơm phức, dũng cảm, hèn nhát,dài cộp, xanh ngắt, khiêm tốn, đen xì, kiêu ngạo, trống, mái
Các bạn làm hộ mình nhanh lên nhé