Cốt truyện là gì? Cốt truyện thường có mấy phần, là những phần nào?
Câu:
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Có mấy từ phức?
a. ba b. bốn c. năm d. sáu
1: Các từ : “diều cốc, diều tu, diều sáo” là từ ghép tổng hợp
a. Đ b. S
2 : Trong câu : “Mùa hè, rau muống lên xanh mơn mởn, hoa rau muống tím lấp lánh” có mấy từ láy?
a) Một từ b) Hai từ c) Ba từ d) Bốn từ
Bài 3: Đọc và ghi lại cốt truyện của câu chuyện sau:
Làm cách nào dễ hơn?
(1) Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có rất nhiều nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ chim thật hấp dẫn. Ba cậu mải chơi nên không để ý là trời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì biết nói với bố mẹ ra sao đây.
(2) Cả ba cố nghĩ ngợi tìm xem cách nào dễ hơn: nói dối hay là thú thật?
Cậu thứ nhất nhanh nhảu:
- Tớ sẽ nói dối là bị chó sói đuổi ở trong rừng. Bố tớ phát hoảng lên, thế là thôi không mắng tớ nữa.
Cậu thứ hai hí hửng:
- Tớ sẽ nói là đang đi đường thì gặp ông ngoại. Mẹ tớ sẽ vui và cũng không mắng tớ.
Cậu thứ ba chậm rãi:
- Còn mình thì sẽ nói thật, vì nói thật thì chẳng cần phải nghĩ tìm cách này hay cách khác.
(3) Thế rồi ba cậu bé chia tay nhau về nhà. Cậu thứ nhất vừa nói với bố xong thì đúng lúc bác coi rừng đến chơi. Bác nói:
- Không, trong rừng này làm gì có chó sói.
Người cha bực tức vô cùng. Vì tội đi chơi về muộn cũng đủ tức lắm rồi, vậy mà lại còn nói dối nữa nên tức lên gấp đôi.
Cậu thứ hai đang nói với mẹ là đi đường gặp ông ngoại thì vừa lúc ông ngoại bước vào.
Bà mẹ cũng bực tức vô cùng. Vì tội nói dối còn tức gấp mấy lần tội đi chơi về muộn.
Còn cậu thứ ba, vừa về đến nhà đã nhận lỗi ngay từ cửa. Bố cậu chỉ căn dặn một câu và hoàn toàn tha thứ cho cậu.
Theo Truyện nước ngoài – Trần Cao Thụy dịch
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Câu 1:Trần thế, trần gian thuộc từ loại nào?
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Từ loại khác
Câu 2:Có mấy tính từ trong câu: Cảm ơn những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.
A. Một tính từ
B. Hai tính từ
C. Ba tính từ
D. Bốn tính từ
Câu 4: Nhóm nào sau đây toàn từ láy?
A. hắt hủi, lang thang, rình rập.
B. hắt hủi, lang thang,giản dị.
C. lang thang, đây đó,giản dị.
D. lang thang, đây đó,mệt mỏi.
Câu 5: Chủ ngữ trong câu “ Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này đến cho các Thiên thần.” là:
A. Nhũng làn gió
B. Những làn gió tốt bụng
C. Những làn gió tốt bụng đã mang giúp lá thư này
D. Lá thư
Câu 6: Em hiểu Thiên thần là người như thế nào ?
.....................................................................................................
Câu 7: Nếu được xin các thiên thần một điều ước, em sẽ xin điều gì ?
..........................................................................................................
Câu 8: Chuyển câu “ Thiên thần Ước Mơ tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh.” thành câu khiến rồi viết câu hỏi đó vào chỗ trống:
...........................................................................................
Cần gấp ạ
6. Trong câu sau có mấy tính từ: “Xương rồng vẫn ngoan cường, vui vẻ tin tưởng vào tương lai phía trước”
a) Một tính từ : ngoan cường
b) Hai tính từ : ngoan cường, vui vẻ
c) Ba tính từ : ngoan cường, vui vẻ, tin tưởng
d) Bốn tính từ: ngoan cường, vui vẻ, tin tưởng, tương lai
1. Các “ Gió trên vòm cây ổi xào xạc” thuộc loại câu:
A. Câu hỏi B. Câu trần thuật C. Cả A và B đều sai
2. Câu “ Giặc Nguyên xâm lược nước ta “ có:
A. hai danh từ B. ba danh từ C. bốn danh từ
3.Chọn từ trong ngoặc thích hợp để điền vào chỗ chấm trong mỗi câu sau:
a. Anh ấy là người ……………………trong công việc.
b. Ngay từ bé, cậu ấy đã biết sống …………………trong trường nội trú.
( tự chủ, tự hào tự lập)
4. Chuyển câu sau thành câu hỏi:
Trời lạnh.
…………………………………………………………………………………………….
7. Câu “Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.” có:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a) Một động từ
b) Hai động từ
c) Ba động từ
d) Bốn động từ