Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin
B. Metyletylamin
C. Isopropylamin
D. Etylmetylamin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin
B. Metyletylamin
C. Isopropylamin
D. Etylmetylamin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2?
A. Isopropylamin
B. Isopropanamin
C. Etylmetylamin
D. Metyletylamin
Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH
A. ancol isopentylic
B. 3-metylbutan-1-ol
C. 2-metylbutan-4-ol
D. ancol isoamylic
Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2?
(a) CH3 - NH2
(b) CH3 - NH - CH3
(c) (CH3)(C2H5)2N
(d) (CH3)(C2H5)NH
(e) (CH3)2CHNH2
A. (b), (d)
B. (c), (d)
C. (d),(e)
D. (a),(b)
Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là
A. Valin
B. Glyxin
C. Alanin
D. Lysin
Chất có CTCT CH3CH(NH2)COOH có tên gọi :
A. Alanin
B. Valin
C. Glycin
D. Anilin
Chất X có công thức : CH3CH=CHCH(OH)CH3 có tên gọi là
A. penten-2-ol.
B. pent-2-en-4-ol.
C. pent-2-en-2-ol.
D. pent-3-en-2-ol.
Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II);
CH3CH=C(CH3)2 (III);
C2H5-C(CH3)=C(CH3)-C2H5 (IV);
C2H5-C(CH3)=CCl-CH3 (V).
A. (III), (IV)
B. (I), (IV), (V)
C. (II), (IV), (V)
D. (II), (III), (IV), (V)