Tên bán hệ thống của alanin [CH3CH(NH2)COOH] là
A. axit gultaric.
B. axit α-aminobutiric.
C. axit α-aminopropionic.
D. axit α-aminoaxetic
Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là:
A. Valin
B. Lysin
C. Alanin
D. Glyxin
Hợp chất NH2–CH(CH3) – COOH có tên gọi là
A. Valin
B. Glyxin
C. Alanin
D. Lysin
Cho các chất sau: (1) CH3CH(NH2)COOH; (2) HOOC-CH2-CH2-COOH; (3) NH2[CH2]5COOH; (4) CH3OH và C6H5OH; (5) HO-CH2-CH2-OH và p-C6H4(COOH)2; (6) NH2[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (5), (6)
C. (1), (3), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin
B. Metyletylamin
C. Isopropylamin
D. Etylmetylamin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Etylmetylamin
B. Isopropylamin
C. Isopropanamin
D. Metyletylamin
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?
A. Isopropanamin
B. Metyletylamin
C. Isopropylamin
D. Etylmetylamin
Cho dãy các chất: glixin, alanin, anilin, lysin, axit glutamic, etylamin, valin. Có bao nhiêu chất là amino axit?
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các chất sau :
1) CH3CH(NH2)COOH
2) HOOC–CH2–CH2–NH2
3) HO–CH2–COOH
4) HCHO và C6H5OH
5) HO–CH2–CH2–OH và
p-C6H4(COOH)2
6) H2N[CH2]6NH2 và
HOOC(CH2)4COOH
Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. 1, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
C. 1, 6.
D. 1, 3, 5, 6.