Vì vật hướng về gốc tọa độ \(\Rightarrow x_0\ne0\)
\(\Rightarrow x_0>0\) và \(v< 0\)
hoặc \(x_0< 0\) và \(v>0\)
=> Chọn câu B
Vì vật hướng về gốc tọa độ \(\Rightarrow x_0\ne0\)
\(\Rightarrow x_0>0\) và \(v< 0\)
hoặc \(x_0< 0\) và \(v>0\)
=> Chọn câu B
Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 10 + 60t (km, h). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào so với gốc tọa độ và với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm cách gốc tọa độ 60 km với vận tốc 10 km/h.
B. Từ gốc tọa độ với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm cách gốc tọa độ 10 km với vận tốc 60 km/h.
D. Từ gốc tọa độ với vận tốc 10 km/h.
Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ ?
A. x = 25 + 30t
B. x = 10 - 20t
C. x = -50t
D. x = -40 - 10t
Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây, phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ ?
A. x = 25 + 30t.
B. x = 10 - 20t.
C. x = -50t.
D. x = -40 - 10t.
Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía P với tốc độ 40 km/h. Con đường H-P coi như thẳng và dài 100 km.
a) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường H - D và D - P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của xe trên cả con đường H - P.
c) Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.
d) Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính .
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô xuất phát từ B là 40 km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t).
c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
Lúc 6 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6 h và gốc tọa độ ở A. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 40t (km).
B. x = −40(t − 6) (km)
C. x = 40(t − 6) (km).
D. x = −40t (km).
2 oto xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 2 km. Chuyển động cùng chiều từ A tới B với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 30 km/h.
a) lập phương trình chuyển động của hai xe trên cùng một trục tọa độ lấy A làm gốc tọa độ,chiều từ A tới B là chiều dương
b) xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5 giờ và sau 3 giờ
c) xác định vị trí gặp nhau của hai xe
Lúc 7 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7 h và gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 36t (km).
B. x = 36(t − 7) (km).
C. x = −36t (km).
D. x = −36(t − 7) (km).
Câu 1. Từ B cách gốc tọa độ 10 km , lúc 8h, một người đi về C, chuyển động thẳng đều với vận tốc 60km/h. a. Viết phương trình chuyển động 2/ xác định vị trí của người này lúc 10h. b. Biết BC = 270km. dùng phương trình tọa độ xác định thời điểm người ấy đến C.