Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây (theo mấu sơ trong bài học)
a) y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo dài, sơ mi.
b) vũ khí, súng, bom, súng trường, đại bác, bom ba càng, bom bi.
Từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây
a) xăng, dầu hỏa, (khí) ga, ma dút, củi, than.
b) hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.
c) canh, nem, rau xào, thịt luộc, tôm rang, cá rán.
d) liếc, ngắm, nhòm, ngó.
e) đấm, đá, thụi, bịch, tát.
Dựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh (không chép mạng) Thuyết minh về áo dài Việt Nam
a) Mở bài
Áo dài đã đi vào truyền thống dân tộc Việt Nam thể hiện niềm tự hào của người Việt Nam
b) Thân bài
- Áo dài Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
- Áo dài có từ đâu và do ai thiết kế hiện nay chưa biết chính xác
- Áo dài được thiết kế luôn giữ được vẻ thanh tao, trang nhã, kín đáo của người con gái
- Vào năm 1744: chúa Nguyễn Phúc Khoát sau khi xưng vương đã bắt quan và dân Đàng Trong mặc lễ phục theo kiểu áo nhà Minh
- 1776: Chúa Trịnh chiếm được Đàng Trong bắt dân cắt áo ngắn, cổ giống như áo dài ngày nay
- Đầu thế kỉ 17 ở Bắc Ninh xuất hiện áo dài mớ ba, mớ bảy tôn vinh cái đẹp của người Việt Nam
- Từ 1930 đến 1940 người miền Bắc mặc với quần đen còn con gái xứ Huế mặc với quần trắng
- Năm 1939: nhà may Cát Tường cho ra đời 1 chiếc áo dài kiểu mới thay thế cho áo năm thân vay mượn kiểu áo phương Tây cổ bẻ hình trái tim, vai áo bồng, tay nối vai, khuy áo may dọc trên vai và sườn phải
- 1960: Trần Lệ Xuân đã cho ra đời kiểu áo có cổ tròn hay cổ thuyền
- Vào những năm 1970 trở lại đây, áo dài quay lại hình thức từ xa xưa, thường may đồng màu quần với áo với nhiều chất liệu vải tốt, hoa văn trang nhã, vạt áo dài đến mắt cá chân
* Ý nghĩa, công dụng của áo dài
- Thường mặc trong các lễ hội trang trọng, truyền thống, trang phục công sở của nữ sinh THPT, đại học......
* Cách sử dụng..................................................................................................................
* Cách bảo quản.................................................................................................................
Chỉ ra các từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ ngữ dưới đây.
a. Quả: quả bí, quả cam, quả đất, quả nhót, quả quýt.
b. Cá: cá rô, cá chép, cá quả, cá cược, cá thu.
c. Xe: xe đạp, xe máy, xe gạch, xe ô tô.
2.Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau đây (kèm theo giải thích ):
a)xăng,dầu hỏa,(khí) ga, ma dút, củi ,than.
b) hội họa, âm nhạc, văn học, điêu khắc.
c) canh,nem,rau xào,thịt luộc,tôm rang,cá rán
d)liếc ,ngắm ,nhòm,ngó
e)đấm,đá,thụi,bịch,tát
* không cần làm câu c) ạ*
Đoạn văn sau sử dụng các phương thức biểu đạt nào?
“Hình như các bạn vẫn cho rằng ăn mặc như thế mới tỏ ra là người “văn minh”, “sành điệu”. Và có lẽ các bạn vẫn tưởng rằng sự “sành điệu”, “văn minh” ấy sẽ làm cho mình trở thành con người “thức thời” hơn, “hiện đại” hơn. Những bộ quần áo ấy sẽ làm cho các bạn có thể hãnh diện ngẩng cao đầu trước mọi người. Nhưng các bạn có nhớ lớp kịch Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục mà chúng ta mới học không? Cái ông trưởng giả Giuốc-đanh kia hăm hở đặt may lễ phục, vì ông ta tưởng rằng hễ mặc được một bộ lễ phục quý tộc là mình sẽ có ngay cái sang của nhà quý tộc, còn “cứ bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả thì đời nào được gọi là ông lớn”. Nhưng do không biết thế nào mới đúng là sang trọng, ông Giuốc-Đanh đã biến mình thành trò cười với bộ quần áo may hoa lộn ngược và ngắn cũn cỡn (vì bị ăn bớt vải). Ông ta còn bị đám thợ phụ lột cả cái áo ngắn lẫn chiếc quần cộc mặc khi tập kiếm. Vậy thì sự sang trọng, cả sự “sành điệu”, “văn minh” nữa, có phải là được làm nên nhờ vào việc đua theo “mốt” này “mốt” nọ đâu!”
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Cả A, B, C
Cho ví dụ sau đây:
Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng)
Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
A. Túi áo trên
B. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre
C. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo
D. Cả A, B, C đều sai
Gạch bỏ những từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây
a) thuốc chữa bệnh : át-xpi-rin, ăm-pi-xi-lin, thuốc giun, thuốc lào.
b) giáo viên : thầy giáo, cô giáo, thủ quỹ.
c) bút : bút bi, bút máy, bút chì, bút điện, bút lông.
d) hoa : hoa hồng, hoa lay-ơn, hoa tai, hoa thược dược.
đề bài:
1. hãy cho biết bài thơ tiếng gà trưa của tác giả nào ? nội dung chính? hoàn cảnh? đặc sắc nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng?
2.văn bản đánh nhau với cối xay gió gồm 2 nhân vật chính nào? hình ảnh đối lập của hai nhân vật?
3. rút gọn câu văn sau: nhà em có bán cá lóc , cá rô ,cá kèo , rau má , rau muống, rau cải , hoa hồng , hoa lan , hoa huệ.
4. đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
câu hỏi:hãy viết một đoạn văn ngắn phân tích biện pháp nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ trên?