Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Đồng chí mô nhớ nữa
Kể chuyện Bình Trị Thiên,
Cho bầy tui nghe ví
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri
(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)
- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)
Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
Từ “mõi” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
A. Lấy cắp, lấy trộm
B. Mắc bẫy, mắc lừa
C. Mệt mỏi
D. Cả A, B, C đều sai
Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 3 – 6:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?
A. Trình bày sự gắn bó của cây dừa đối với người dân Bình Định trong cuộc sống về tất cả mọi mặt, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.
B. Sự cống hiến tất cả của dừa cho con người.
C. Tình yêu tha thiết của một người con Bình Định dành cho cây dừa quê mình.
D. Câu A và B đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 9 – 15:
CÂY DỪA BÌNH ĐỊNH
Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy.
Dân Bình Định có câu ca dao:
Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung.
Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài suốt 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn, dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng,…
(Theo Hoàng Văn Huyền, Những mẩu chuyện địa lí)
Đoạn văn trên có sử dụng phương pháp liệt kê ở chi tiết nào?
A. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng.
B. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…
C. Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi.
D. Cả A, B, C đều đúng
mọi người làm ơn làm giùm mình bài thuyết trình bộ sưu tập thời trang bằng những vật liệu tái chế gồm hai bộ
bộ bạn nữ: váy được làm bằng áo mưa, áo là những chiếc lá xếp như mị nương, ở giữa là hoa được lm từ lon bia, trên đầu đội hoa làm bằng vòng cỏ
bộ bạn nam: quần làm bằng áo mưa, áo làm bằng giấy cũ
mọi người làm ơn giúp giùm mk ạ, thuyết trình về hai bộ trang phục đấy ạk, mk xin cảm ơn rất nhiều
Việc sắp xếp trật tự từ trong câu gạch chân ở ví dụ sau có tác dụng gì ?
…. “ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
A. Thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng
B. Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật hiện tượng
C. Liên kết câu với các câu khác trong văn bản
D. Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Nêu 1 ví dụ cụ thể của bản thân em thể hiện tôn trọng người khác
Kể 1 ví dụ cụ thể của bản thân em đã làm gì để thể hiện bổn phận của mình đối với ông bà cha mẹ
Đề xuất giải pháp hạn chế nạn nghiện game trong học đường ở địa phương em
Nêu nguyên nhân dẫn đến nạn nghiện game ở địa phương em
Làm câu nào cũng được nha mọi người, tui sẽ k cho tất cả những ai trả lời luôn
GDCD 8