Có bao nhiêu phép dời hình trong số bốn phép biến hình sau:
(I): Phép tịnh tiến
(II): Phép đối xứng trục
(III): Phép vị tự với tỉ số -1
(IV): Phép quay với góc quay 90 °
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1
Trong năm phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay và phép vị tự. Có bao nhiêu phép biến hình luôn biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong mặt phằng Oxy, cho điểm M(2;4). Phép đồng dạng là hợp thành của phép vị tự tâm O ( 0 ; 0 ) tỉ số k = 1 2 và phép đối xứng trục Oy sẽ biến điểm M thành điểm nào sau đây?
A. M ' ( − 1 ; 2 ) .
B. M ' ( − 2 ; 4 ) .
C. M ' ( 1 ; − 2 ) .
D. M ' ( 1 ; 2 ) .
Trong các phép biến hình sau, phép nào không là phép dời hình?
A. Phép vị tự
B. Phép đồng nhất
C. Phép tịnh tiến
D. Phép quay
Trong các phép biến hình sau, đâu không phải là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến.
B. Phép quay.
C. Phép đối xứng tâm.
D. Phép vị tự.
Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành
A. AIFD
B. BCFI
C. CIEB
D. DIEA
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đống dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k=1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ:
A. (2;-1)
B. (8;1)
C. (4;-2)
D. (8;4)
Phép biến hình nào sau đây không là phép dời hình?
A. Phép tịnh tiến.
B. Phép đối xứng tâm.
C. Phép đối xứng trục.
D. Phép vị tự.
Hợp thành của hai phép tịnh tiến không phải là phép nào trong các phép biến hình sau đây?
A. Phép tịnh tiến
B. Phép đồng nhất
C. Phép đối xứng qua mặt phẳng
D. Phép vị tự