Biểu thức của định luật II Niu-tơn: F → = m . a → => Chọn C
Biểu thức của định luật II Niu-tơn: F → = m . a → => Chọn C
Theo biểu thức định luật II Niu-tơn, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng.
B. Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc.
C. Lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với khối lượng và gia tốc.
D. Độ lớn của gia tốc, tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 là d = 0,5 m. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 đến màn quan sát là D = 2 m. Đặt trước khe F một nguồn sáng trắng, trên màn ta thấy một vạch sáng trắng ở điểm chính giữa của màn. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = A c o s 2 π t + π 3 (mm). Tại thời điểm t = 1 s, vạch sáng trắng cách điểm chính giữa của màn một khoảng 4 mm. Biên độ dao động A bằng
A. 4 mm.
B. 1 mm.
C. 2 mm.
D. 0,5 mm
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 là d = 0,5 m. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1 , F 2 đến màn quan sát là D = 2 m. Đặt trước khe F một nguồn sáng trắng, trên màn ta thấy một vạch sáng trắng ở điểm chính giữa của màn. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình (mm). Tại thời điểm t = 1 s, vạch sáng trắng cách điểm chính giữa của màn một khoảng 4 mm. Biên độ dao động A bằng
A. 4 mm
B. 1 mm.
C. 2 mm
D. 0,5 mm
Một sợi dây đồng AC có tiết diện S = 2 m m 2 và khối lượng lượng riêng D = 8000 k g / m 3 , được căng ngang nhờ quả cân có khối lượng m = 250 g (đầu dây A gắn với giá cố định, đầu dây C vắt qua ròng rọc, rồi móc với quả cân, điểm tiếp xúc của dây với ròng rọc là B cách A 25 cm). Lấy g = 10 m / s 2 . Đặt nam châm lại gần dây sao cho từ trường của nó vuông góc với dây. Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua dây đồng thì dây bị rung tạo thành sóng dừng, trên đoạn AB có 3 bụng sóng. Biết lực căng dây F và tốc độ truyền sóng v liên hệ với nhau theo quy luật F = μ v 2 , trong đó μ là khối lượng của dây cho một đơn vị chiều dài. Tần số của dòng điện qua dây là
A. 50 Hz
B. 75 Hz
C. 100 Hz
D. 150 Hz
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = cos 2 π t - π 2 mm.Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = cos 2 πt - π 2 mm .Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Xác định độ lớn điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa-ra-đây về điện phân. Biết số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol, số Avo-ga-dro N A = 6 , 023 . 10 23 .
A. 1 , 606 . 10 - 19 C
B. 1 , 601 . 10 - 19 C
C. 1 , 605 . 10 - 19 C
D. 1 , 602 . 10 - 19 C
Giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp cùng pha đặt tại A và B cách nhau 40 cm. Biết tần số f = 10 Hz và tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Xét đường tròn đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 4,4 cm
B. 3,8 cm
C. 2,6 cm
D. 1,2 cm
Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 36 cm, phía bên kia thấu kính đặt một màn (M) vuông góc với trục chính, cách A đoạn L. Giữ A và (M) cố định, xê dịch thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng từ A đến màn (M), ta không thu được ảnh rõ nét của A trên màn mà chỉ thu được các vết sáng hình tròn. Khi thấu kính cách màn một đoạn ℓ = 16 cm ta thu được trên màn vết sáng hình tròn có kích thước nhỏ nhất. Khoảng cách L là
A. 36 cm
B. 100 cm
C. 48 cm
D. 64 cm