Xác định độ lớn điện tích nguyên tố e bằng cách dựa vào định luật II Fa–ra–đây về điện phân. Biết số Fa–ra–đây F = 96500 C/mol, số Avo–ga–dro NA = 6,023. 10 23 .
A. 1,606. 10 - 19 C.
B. 1,601. 10 - 19 C.
C. 1,605. 10 - 19 C.
D. 1,602. 10 - 19 C.
Để xác đương lượng điện hóa của đồng (Cu), một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch đồng sunphat (CuSO4) trong khoảng thời gian 5,0 phút và thu được 120 mg đồng bám vào catôt. Xác định sai số tỉ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa–ra–đây về điện phân khi lấy số Fa–ra–day F = 96500 (C/mol), khối lượng mol nguyên tử của đồng A = 63,5 g/mol và hóa trị n = 2
A. 2,2%
B. 2,3%
C. 1,3%
D. 1,2%
Một bình điện phân chứa dung dịch AgN O 3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 5 A.
B. 6 A.
C. 0,5 A.
D. 4 A.
Một bình điện phân chứa dung dịch AgN O 3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 5 A.
B. 6 A.
C. 0,5 A.
D. 4 A.
Biết hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s và độ lớn cảu điện tích nguyên tố là 1,6. 10 - 19 C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trạng thái dừng có năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 6,542. 10 14 Hz
B. 3,879. 10 14 Hz
C. 4,5721. 10 14 Hz
D. 2,571. 10 13 Hz
Trong khoảng thời gian 16 s có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện 4 A? Biết điện tích nguyên tố là e = 1,6. 10 - 19 C.
A. ne = 2,5. 10 19 (electron).
B. ne = 10 20 (electron).
C. ne = 4. 10 20 (electron).
D. ne = 1,6. 10 20 (electron).
Ống phát tia Rơn–ghen hoạt động dưới điện áp 2000 V. Lấy hằng số Planck là h = 6 , 625 . 10 34 J/s; điện tích nguyên tố e = 1 , 6 . 10 – 19 C và 1 e V = 1 , 6 . 10 – 19 J. Động năng ban đầu của các electron là 15 eV. Tần số lớn nhất của tia X mà ống Rơn–ghen đó có thể phát ra gần giá trị nào sau đây nhất?
A. A . 4 , 86 . 10 17 H z
B. 4 , 81 . 10 18 H z
C. 4 , 8 . 10 18 H z
D. 4 , 83 . 10 17 H z
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Cho chùm hẹp các electron quang điện có tốc độ 7,31. 10 5 (m/s) và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1. 10 - 5 (T) theo hướng vuông góc với từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là 9,1. 10 - 31 (kg) và –1,6. 10 - 19 (C). Xác định bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường.
A. 6 cm.
B. 4,5 cm.
C. 5,7 cm.
D. 4,6 cm.