Trong đoạn thơ sau, “mầm non” được nhân hoá bằng cách nào?
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây thông thưa thớt
Như chỉ cội với cành…
(Mầm non – Võ Quảng)
A. Dùng những danh từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non
B. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non
C. Dùng những động từ và tính từ chỉ hành động, trạng thái của người để kể, tả về mầm non.
D. Dùng những suy nghĩ, tình cảm của con người gắn cho mầm non
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
………………………………………………………………………………………………
Theo em, từ “ hối hả ” có nghĩa là gì?
………………………………………………………………………………………………
Em hãy cho biết ý chính của bài thơ là gì ?(Mầm Non)
…………………………………………………………………
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
………………………………………………………………………………………………
:Đại từ trong câu văn sau:“Hãy luôn gieo cho mình một hạt mầm để khi bất chợt ta thất bại hoặc vấp ngã, những chồi non hi vọng sẽ cựa quậy vươn mình giúp ta đứng lên và tự tin bước tới như những chồi non trên thân bàng sau bão.”là những từ nào?
từ in đậm trong thơ sau được nhân hóa bẵng cách nào? Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
a.gọi người
b. chỉ đặc điểm của con người.
c. chỉ hoạt động của con người
d. chuyện trò với sự vật như con người
Câu 1: Dòng nào viết đúng quy tắc viết hoa?
A. Trường mầm non Sao Mai
B. Trường mầm non Sao mai
C. Trường Mầm non Sao mai
D. Trường Mầm non Sao Mai
Câu 2: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. xoè ra
B. quắt lại
C. chạy ra
D. rủ xuống
Câu 3: Từ nào là tính từ?
A. cuộc vui
B. vẻ đẹp
C. giản dị
D. giúp đỡ
Câu 4: Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại?
A. yên tâm
B. yên tĩnh
C. im lìm
D. vắng lặng
Câu 5: Từ nào không phải là từ tượng hình?
A. lom khom
B.chói chang
C. chót vót
D. vi vút
Câu 6: Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại?
A. xấu xa
B. ngoan ngoãn
C. nghỉ ngơi
D. đẹp đẽ
Câu 7: Từ nào có nghĩa là “Quyền lợi vật chất mà Nhà nước hoặc đoàn thể mang lại cho người dân”?
A. phúc hậu
B. phúc lợi
C. phúc lộc
D. phúc đức
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào không dùng để tả hoạt động, tính tình của con người?
a/ chăm chỉ b/ dịu dàng c/ nghiêm khắc d/ dong dỏng