Tham khảo: Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
Tham khảo: Quên ăn, vỗ gối, xẻ thịt, lột da, nuốt gan, uống máu…
cả ba văn bản chiếu dời đô, hịch tướng sĩ, bàn luận về phép học đều thể hiện những khát vọng cao cả, mãnh liệt của người viết, chứng minh điều đó ?
Đọc văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh và trả lời các câu hỏi.
a) Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong văn bản. Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có giống vớiHịch tướng sĩ không?
b) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và Hịch tướng sĩ vẫn được coi là những văn bản nghị luận chứ không phải là văn bản biểu cảm. Vì sao?
c) Theo dõi bảng đối chiếu sau:
Có thể thấy những câu ở cột (2) hay hơn những câu ở cột (1). Vì sao vậy? Từ đó cho biết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
+trong phần đầu của bài '' Hịch tướng sĩ ''Trần Quốc Tuấn nêu lên những tấm gương trong Bắc sử nhằm mục đích gì ?
+trong đoạn cuối của bài ''Hịch tướng sĩ '' Trần Quốc Tuấn đã yêu cầu các tướng sĩ nhằm mục đích gì?
Ở bài Hịch tướng sĩ tác giả đã nêu những tấm gương trung thần nghĩa sĩ xả thân vì nước trong sử sách Trung Quốc, điểm chung của những tấm gương ấy là gì?
cụm từ 'nước nhục' trong bài thơ hịch tướng sĩ nói đến sự kiện nào
trong bài hịch tướng sĩ có những vai trò xã hội nào tham gia hội thoại
Trong 3 văn bản Chiếu Dời Đô, Hịch Tướng Sĩ, Nước Đại Việt Ta, chọn một bài mà em thấy có ý nghĩa và có giá trị sâu sắc nhất. Giải thích?
Những tấm gương ở bài Hịch tướng sĩ được tác giả lập luận như thế nào? Nêu tác dụng của phép lập luận ấy?
Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch tướng sĩ trong đó có sử dụng một câu cầu khiến gạch chân câu cầu khiến em đã sử dụng
Sos