Cho 0,8 g CuO tác dụng với 30 ml dung dịch H 2 S O 4 1M.
Xác định các chất có mặt trong dung dịch thu được sau phản ứng, kèm theo số mol của chúng (Cu=64, O=16).
Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
tính nồng độ mol của dung dịch tạo ra khi hòa tan 4,7 g K 2 O vào nước. Cho biết thể tích dung dịch thu được là 100 ml (K=39, O=16).
Cho 31 gam Na2O vào 500 gam dung dịch NaOH 10%. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH tạo ra (Na = 23, H = 1, O = 16).
Tính khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để hòa tan hết 24 g hỗn hợp gồm CuO và F e 2 O 3 có số mol bằng nhau (H=1, Cu=64, Fe=56, O=16, Cl=35,5).
Cho 3,2 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2 S O 4 4,9%. Tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 (Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16).
Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P 2 O 5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím
Cho dãy các oxit: M g O , F e 2 O 3 , K 2 O , S O 2 , C O 2 , N O . Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Đốt hỗn hợp bột S và Zn trong bình kín theo tỉ lệ 1 : 2,5 về khối lượng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.
Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được khí Y.
Xác định thành phần của khí Y (S=32, Zn=65).