Tham khảo:
Cấu tạo | Chức năng |
Miệng | Nghiền thức ăn (răng) |
Hầu | Chuyển thức ăn xuống thực quản |
Thực quản | Chuyển thức ăn xuống dạ dày |
Dạ dày | Co bóp, nghiền nhuyễn, chuyển hóa thức ăn |
Ruột | Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng |
Hậu môn | Thải chất cặn bã |
Tuyến nước bọt | Làm mềm thức ăn |
Tuyến gan | Tiết dịch mật, dự trữ chất dinh dưỡng |
Tuyến mật | Chứa dịch mật, có enzym tiêu hóa thức ăn |
TK:
- Cá chép có hệ tiêu hóa phân hóa chức năng rõ ràng, thức ăn được lấy vào từ miệng theo hầu và thực quản đi xuống dạ dày, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thức ăn chuyển đến ruột để tiêu hóa nốt và hấp thu chất dinh dưỡng, các chất cặn bã thải ra ngoài qua hậu môn.
1. Tiêu hoá
Cá chép có bóng hơi thông với thực quán bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng.
2. Tuần hoàn và hô hấp
3. Bài tiết
Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím đỏ, nằm 2 bên cột sổng, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giản, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khá năng lọc chưa cao.
II - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm nào bộ (trong hộp sọ) và tủy sống (trong cung đốt sống). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đối phát triển, có vai trò điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển.
Các giác quan quan trọng ớ cá là mắt, mũi (mũi cá chi để ngửi mà không để thở), cơ quan đường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cau-tao-trong-cua-ca-chep-c66a17800.html#ixzz7HfcSPCwf