Sau đây là dàn ý của mình:
- Trung thực là thật thà, luôn tôn trọng sự thật và không bao giờ làm hành vi gian xảo lừa lọc người khác để trục lợi cá nhân.
- Trung thực giúp chúng ta có được sự tự do thanh thản trong tâm hồn mình. Tôi từng nghe ai đó nói rằng "Người thật thà trong cuộc sống đôi lúc sẽ phải chịu thua thiệt nhưng họ sẽ không bao giờ phải thẹn với lương tâm của mình".
- Trung thực sẽ nhận được sự tín nghiệm tôn trọng từ mọi người => là một phẩm chất làm nên một nhân cách lớn.
Dẫn chứng: câu chuyện về "Lincohn thật thà" ( Lincohn Abraham là tổng thống thứ 16 của Hoa Kì )
- Trung thực với bản thân để nhận ra lỗi lầm, khuyết điểm -> tự sửa chữa để trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình.
- Trong cuộc sống hôm nay, ta chỉ toàn nhìn thấy những phường ích kỉ, con người xảo trá lừa lọc lẫn nhau khiến ta nao núng. Song tôi vẫn tin giá trị của sự trung thực...
Bạn có thể triển khai thêm nhé. Chúc bạn học tốt
Gợi ý các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận (Ví dụ: Mỗi con người chúng ta nên trung thực, không nên nói dối để trở thành thói quen xấu...)
Nêu khái niệm nói dối là gì?
Bàn luận:
Tác hại của nói dối:
+ Khiến cho ta hình thành thói quen, tính cách không tốt
+ Mọi người mất niềm tin
+ Các em nhỏ, bạn bè, người khác học theo
...
Dẫn chứng:
Nói dối để phục vụ mục đích riêng của mình sẽ khiến chúng ta bị nhiễm thói xấu, khó sửa.
Mở rộng vấn đề:
Trái ngược với nói dối?
Bản thân em đã bao giờ nói dối chưa?
Bản thân em nên làm gì để ngăn việc nói dối?
Kết đoạn.