hình 2
do cổ cao và vuốt nhạn nên rất ít oxi hơn bình 1
hình 2
do cổ cao và vuốt nhạn nên rất ít oxi hơn bình 1
Câu 1. Hãy giải thích vì sao chất rắn có hình dạng nhất định còn chất lỏng và chất khí không có hình dạng nhất định.
Câu 2. Hãy giải thích vì sao khi đun nóng vật rắn thì thể tích vật được tăng lên.
Câu 3. Hãy đề nghị phương pháp tách riêng các chất trong các hỗn hợp sau:
a. Dầu ăn và nước.
b. Hỗn hợp gồm nước, acetic acid và ethanol. Biết nhiệt độ sôi của chúng lần lượt là: 100OC, 118 OC và 78 OC.
Bài 2: Khi đun nóng thuốc tím( Kali permaganat) , ta đưa que đóm đang cháy vào miệng ống nghiệm thấy que đóm bùng cháy sáng mạnh hơn.
a) Dấu hiệu nào giúp em nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Em hãy giải thích hiện tượng trên?
b) Hãy cho biết điều kiện để phản ứng đun nóng thuốc tím xảy ra?
c) Ghi lại phương trình chữ phản ứng đun nóng thuốc tím. Biết sản phẩm sau khi nung gồm Kalimanganat, Mangan dioxit và khí Oxi.
Dây tóc trong bóng đèn nóng đỏ và phát sang mỗi khi có dòng điện đi qua. Trường hợp bóng đèn bị nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bật công tắc điện. (Xem lại bài tập 2.2 về dây tóc trong dây điện). Hãy phân tích và chỉ ra khi nào xảy ra hiện tượng vật lí, khi nào xảy ra hiện tượng hóa học.
Câu 1 :Em hãy tính mol của 8 gam Natrihdroxit (NaOH).
Cho biết Na=23,O=16,H=1
Câu 2 Em hãy cho biết khí lưu huỳnh đioxit (SO 2 ) nặng hay nhẹ hơn khí Oxi
(O 2 ) bao nhiêu lần?
Câu 3 Hằng năm nắng nóng thường xảy ra hiện tượng cháy rừng lượng khí A thải ra môi trường rất lớn làm trái đất nóng lên, băng tan chảy, môi trường sống của Gấu Bắc cực bị thu hẹp dần. Biết khí A chứa 2 nguyên tố hoá học là Cacbon (C) chiếm 27,27%. Còn lại là nguyên tố oxi (O). Em hãy tính xem khí A là khí nào sau đây?
Biết rằng tỉ khối hơi của khí A so với khí hidro là 22. Vậy khí A là khí nào?
Cho biết: C=12,O=16
Câu 4 Tỉ khối hơi của khí A so với khí hidro (H 2 ) là 22. Vậy khối lượng mol của khí A là?
Câu 5 Em hãy tính thể tích của 0,25 mol khí Cl 2 ở (đktc)
a)Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b)Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là
Rượu etylic C 2 H 5 O H + oxi → cacbonic C O 2 + nước
1) Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2) Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3) Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.
(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)