Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 . Nếu z = 1 − i và z = 1 là hai nghiệm của phương trình thì a − b − c bằng (a, b, c là số thực).
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Biết rằng phương trình z 2 + bz + c = 0 (b,c∈R) có một nghiệm phức là z=1+2i. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. b+c= 0.
B. b+c= 2.
C. b+c= 3.
D. b+c=7.
Cho phương trình z 4 + a z 3 + b z 2 + c z + d = 0 , với a, b, c, d là các số thực. Biết phương trình có 4 nghiệm không là số thực, tích hai trong bốn nghiệm bằng 13 + i và tổng của hai nghiệm còn lại bằng 3 + 4 i . Hỏi b nằm trong khoảng nào?
A. (0;10)
B. (10;40)
C. (40;60)
D. (60;100)
Cho hàm số f x liên tục trên đoạn a ; b và có đạo hàm trên khoảng a ; b
Cho các khẳng định sau:
i) Tồn tại một số c ∈ a ; b sao cho f ' c = f b − f a b − a .
ii) Nếu f a = f b thì luôn tồn tại c ∈ a ; b sao cho f ' c = 0.
iii) Nếu f x có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng a ; b thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn tại một nghiệm của phương trình f ' x = 0.
Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Xét phương trình bậc hai az2+bz+c=0 trên tập C a ≠ 0 , a , b , c ∈ R . Tìm điều kiện cần và đủ để phương trình có hai nghiệm z1 và z2 là số phức liên hợp với nhau.
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 Nếu z=1-i và z=1 là 2 nghiệm của phương trình thì a - b - c bằng
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho phương trình z 2 + b z + c = 0 ( b , c ∈ R ) có một nghiệm phức z=3-2i. Nghiệm phức còn lại của phương trình là
A. 3+2i
B. -3-2i.
C. -3+2i.
D. 2+3i.
Cho hàm số f x xác định trên a ; b . Có bao nhiêu khẳng định sai trong các khẳng định sau?
(I) Nếu f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 không có nghiệm trên a ; b
(II) Nếu f a . f b < 0 thì hàm số f x liên tục trên a ; b
(III) Nếu f x liên tục trên a ; b và f a . f b < 0 thì phương trình f x = 0 có ít nhất một nghiệm trên a ; b
(IV) Nếu phương trình f x = 0 có nghiệm trên a ; b thì hàm số f x liên tục trên a ; b
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Phương trình z 2 + b z + c = 0 có một nghiệm phức là z = 1 - 2i. Tích của hai số b và c bằng:
A. 3
B. -10
C. -2 và 5
D. 5