Cường độ dòng điện định mức của nó là:
\(P=U.I=I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{440}{220}=2A.\)
\(=>ChọnB\)
Cường độ dòng điện định mức của nó là:
\(P=U.I=I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{440}{220}=2A.\)
\(=>ChọnB\)
Trên một nồi cơm điện có ghi 220V – 528W. Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi
Trên một nồi cơm điện có ghi 220V - 528W.
a) Tính cường độ mức định của dòng điện chạy qua dây nung của nồi
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường
Một nồi cơm điện có số ghi trên vỏ là: 220V – 400W được sử dụng với hiệu điện thế 220V, Trung bình mỗi ngày trong thời gian 2 giờ. Tính điện trở của dây nung của nồi và cường độ dòng điện chạy qua khi đó.
2: Một nồi cơm điện có ghi 220V – 650W được sử dụng với hiệu điện thế 220V
Tính điện trở của dây đốt nóng và cường độ dòng điện chạy qua khi đó?
Tính điện năng mà nồi cơm tiêu thụ trong 30 ngày biết một ngày dùng 3h?
Trên một vỏ nồi chiên không dầu có ghi (220V – 1800W). Cường độ dòng điện định mức của nồi chiên không dầu có giá trị là
0,081A.
0,81A.
81,4A.
8,18A.
Trên bóng đèn ghi `220V-75W`. Tính cường độ dòng điện định mức qua đèn và điện trở đèn khi đó?
Một bếp điện có ghi 220V-1200W, nó đang hoạt động bình thường và liên tục trong 30 ngày, mỗi ngày 8 giờ.
a. Tính điện trở của bếp và cường độ dòng điện định mức của nó ?
c. Tính tiền điện phải trả cho việc dùng bếp điện đó trong 30 ngày. Biết 1 số điện có giá 1900VNĐ.
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 24V thì cường độ dòng điện qua nó là 3A. Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn còn 6 V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A.
0,75A.
B.
1,5A.
C.
1A.
D.
2A.
Trên bóng đèn có ghi 220V-100W tính:a,Điện trở của mỗi bóng đèn khi chúng sáng bình thường. b,Cường đọ dòng điện định mức của đèn