Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 4x = -x – 2 có nghiệm x = 1 và x = 2
Chọn B.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x2 – 4x = -x – 2 có nghiệm x = 1 và x = 2
Chọn B.
Trong phương vuông góc với Tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x² - 4mx + 3m² + 1, điểm A (0;3m) và đường thẳng (d): y = 2x + 3m-2 với m là tham số. Giả sử giao điểm của (d) và (P) là hai điểm M và N thì diện tích tam giác AMN bằng 4. Tìm giá trị của m
Cho hai điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng △: 2x - y - 1 = 0.Tọa độ điểm N thuộc △ sao cho |NP - NQ| lớn nhất
A. N(-9;-19)
B. N(-1;-3)
C. M(1;1)
D. M(3;5)
Giao điểm của parabol y = x 2 + 4 x - 6 và đường thẳng y = 2x + 2 là:
A. (2; 6) và (3; 8) B. (-4; -6) và (1; -1)
C. (1; -1) và (2; 6) D. (-4; -6) và (2; 6)
1. Cho M(3;-1) và đường thẳng d: 3x-4y+12=0. Tìm N đối xứng với M qua d.
2. Cho M(8;2) và đường thẳng d: 2x-3y+3=0. Tìm N đối xứng với M qua d.
3. Cho đường thẳng d: x+y-5=0 và I(2;0). Tìm điểm M thuộc d sao cho MI=3.
4. Cho tam giác ABC có M(2;-1) là trung điểm AB. Đường trung tuyến và đường cao qua A lần lượt là: d1: x+y-7=0 và d2: 5x+3y-29=0.
a.Tìm điểm A và viết pt cạnh BC.
b. Viết pt cạnh AC.
CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. CẢM ƠN
cho đường thẳng d:x+y+2=0 và đường tròn (C): x^2+y^2-4x-2y=0. Gọi I là tâm đường tròn (C), M là điểm thuộc d. qua M kẻ tiếp tuyến MA với (C) và 1 cát tuyến cắt (C) tại B,C. Tìm tọa độ điểm M biết tam giác ABc vuông tại B và có diện tích bằng 5
Cho 2 điểm P(1;6) và Q(-3;-4) và đường thẳng △: 2x - y - 1 = 0. Tọa độ điểm M thuộc △ sao cho MP + MQ nhỏ nhất.
A. M(0;-1)
B. M(2;3)
C. M(1;1)
D. M(3;5)
Cho hàm số y=x²-mx-3(1) a/Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt Õ tại điểm có hoành độ bằng 3 b/lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị khi m=-2 c/Tìm tọa độ giao điểm (P) với đường thẳng (d)y=2x+9 d/tìm m để parabol của hàm số có đỉnh nằm trên trục Ox
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-4), đường thẳng Δ: x = -3 + 2t, y = 1 + t và đường tròn (C): x^2 + y^2 – 2x – 8y – 8 = 0.
a. Tìm một vectơ pháp tuyến n của đường thẳng Δ. Lập phương trình tổng quát của đường thẳng d, biết d đi qua điểm A và nhận n làm vectơ pháp tuyến.
b. Viết phương trình đường tròn (T), biết (T) có tâm A và tiếp xúc với Δ.
c. Gọi P, Q là các giao điểm của Δ và (C). Tìm toạ độ điểm M thuộc (C) sao cho tam giác MPQ cân tại M.
Câu 1. Cho tam giác ABC với A(1; 2), B(−2; 5) và C(0; 1). Gọi H, K lần lượt là chân đường cao kẻ từ
các đỉnh A, B. Hãy chỉ ra một véc-tơ pháp tuyến của mỗi đường thằng AH, BK.
Câu 2. Cho hai đường thẳng d1 : −3x + y − 2 = 0 và d2 : 2x − 3 = 0.
a) Hãy chỉ ra một VTPT của d1, d2.
b) Trong các điểm A(2; 0), B(−1; −1), C(\(\frac{3}{2}\); 1), D(\(\frac{3}{2}\); \(\frac{13}{2}\)) điểm nào thuộc d1, điểm nào thuộc d2?
Câu 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết
a) d đi qua điểm A(−2; 5) và có VTPT −→n = (−1; 2).
b) d đi qua điểm A(−5; 2) và vuông góc với đường thẳng BC biết tọa độ điểm B(1; 1) và
C(2; 3).
c) d đi qua điểm A(−1; 1) và song song với đường thẳng d': −4x − y + 2 = 0.
hoành độ giao điểm của đường thẳng y= 1- x và Parabol y = x2 - 2x + 1
tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y= -x + 4 và Parabol y = x2 - 7x + 12