Để A là số nguyên thì \(x^2-5x+3⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{6;4;8;2\right\}\)
Để A là số nguyên thì \(x^2-5x+3⋮x-5\)
\(\Leftrightarrow x-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{6;4;8;2\right\}\)
Tìm x để
a) A=\(\dfrac{x^2+3x-1}{x+2}\) có giá trị là số nguyên (x ϵ Z)
b) B=\(\dfrac{x^2+x+3}{x+1}\) có giá trị là số nguyên (x ϵ Z)
Cho x = \(\dfrac{-5}{a-3}\) (a ϵ Z). Xác định để:
a) x là một số hữu tỉ b) x là một số hữu tỉ dương
c) x là một số hữu tỉ âm d) x là một số nguyên dương
Tìm x ϵ Z để \(B=\dfrac{5}{\sqrt{x}-2}\) nguyên
cho N =\(\dfrac{9}{\sqrt{x}-5}\) , tìm x ϵ Z để N có giá trị nguyên
2/ Tìm các số nguyễn tố x,y sao cho: 51x + 26y = 2000
3/ Tìm x ϵ Z sao cho A ϵ Z biết A bằng: \(\dfrac{1-2x}{x+3}\)
Cho A=3x+2/x-3 và B=x2+3x-7/x+3
a) Tính A khi x=1;x=2;x=5/2
b) Tìm x E Z để A là số nguyên
c) Tìm x E Z để B là số nguyên
d) Tìm x E Z để A và B cùng là số nguyên
Cho A= 3x+2/x-3 và B= x2+3x-7/x+3.
a, Tính A khi x=1, x=2, x=5/2.
b, Tìm x thuộc Z để A là số nguyên.
c, Tìm x thuộc Z để B là số nguyên.
d, Tìm x thuộc Z để A, B cùng là số nguyên.
a) Tìm \(x\in Z\)để \(B=\frac{3\sqrt{x}+5}{2\sqrt{x}-1}\)là số nguyên
b) Tìm \(x\in Z\)để \(C=\frac{5x+7}{x-3}\)là số nguyên
1) Cho a, b, c là hằng số và a+b+c=2018.Tính giá trị của các biểu thức sau:
A=\(ax^3y^3+bx^3y+cxy^2\) tại x=1 ,y=1
B=\(ax^2y^2-bx^4y+cxy^6\) tại x=1, y=-1
2) Biết x+y-2=0. Tính giá trị của các biểu thức :
M=\(x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1\)
N=\(x^3-2x^2-xy^2+2xy+2x-2\)
P=\(x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^3-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)
3) Có A=\(\dfrac{3a+2}{x-3}\) và B=\(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\)
a) Tính A khi x=1,x=2,x=\(\dfrac{5}{2}\)
b) Tìm x \(\in\) Z để A số nguyên.
c) Tìm x \(\in\) Z để B số nguyên.
d) Tìm x \(\in\) Z để A và B cùng là số nguyên.
4) Cho C=\(\dfrac{2x-1}{x+2}\) và D=\(\dfrac{x^2-2x+1}{x+1}\)
a) Tìm x\(\in\)Z để C là số nguyên.
b) Tìm x\(\in\)Z để D là số nguyên.
c) Tìm x\(\in\)Z để C và D cùng là số nguyên.
CÁC BẠN LÀM NGAY GIÚP MÌNH VỚI MÌNH RẤT RẤT VỘI
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)