Đáp án C
Diện tích của tam giác đều có cạnh là a bằng
Ta có:
Đáp án C
Diện tích của tam giác đều có cạnh là a bằng
Ta có:
Tính tổng diện tích các mặt của một khối bát diện đều cạnh a
A. 8 a 2
B. 2 a 2 3
C. 8 a 2 3
D. a 2 3 16
Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó. Tính S.
A. S = 8 a 2
B. S = 4 3 a 2
C. S = 2 3 a 2
D. S = 3 a 2
Tính thể tích của khối lập phương có các đỉnh là trọng tâm các mặt của khối bát diện đều cạnh a
Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a
A. a 3 2 12
B. a 3 2 6
C. a 3 2 4
D. a 3 2 3
Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, biết rằng AB = a; AC =a 2 ; AD = a 3 ,(a>0) Thể tích V của khối tứ diện ABCD là:
A. V = a 3 6 3
B. V = a 3 6 6
C. V = a 3 6 2
D. V = a 3 6 9
Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi E là điểm đối xứng của A qua D. Mặt phẳng qua CE và vuông góc với mặt phẳng (ABD) cắt cạnh AB tại điểm F. Tính thể tích V của khối tứ diện AECF.
A. 2 a 3 30
B. 2 a 3 60
C. 2 a 3 40
D. 2 a 3 15
Thể tích khối bát diện đều cạnh a là
A. 2 a 3 6
B. 2 a 3
C. 2 a 3 3
D. 2 a 3 2
Cho khối tứ diện ABCD có ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) bằng 60 O . Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD theo a:
Một viên đá có hình dạng là khối chóp tứ giác đều với tất cả các cạnh bằng a. Người ta cắt khối đá đó bởi mặt phẳng song song với đáy của khối chóp để chia khối đá thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính diện tích của thiết diện khối đá bị cắt bởi mặt phẳng nói trên. (Giả thiết rằng tổng thể tích của hai khối đá sau vẫn bằng thể tích của khối đá ban đầu).
A. 2 a 2 3
B. a 2 2 3
C. a 2 4
D. a 2 4 3