Thế năng trọng trường của ng đó là:
\(W=mgz=70\cdot10\cdot1,5=1050\left(J\right)\)
Thế năng trọng trường:
\(W_t=m\cdot g\cdot z=70\cdot10\cdot1,5\cdot1000=1050000J\)
Thế năng trọng trường của ng đó là:
\(W=mgz=70\cdot10\cdot1,5=1050\left(J\right)\)
Thế năng trọng trường:
\(W_t=m\cdot g\cdot z=70\cdot10\cdot1,5\cdot1000=1050000J\)
Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0 ) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là
A. 10J
B. 40J
C. 30J
D. 20J
Một buồng cáp treo chở người khối lượng tổng cộng 800 kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10 m tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550 m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300 m. Thế năng trọng trường của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng khi lấy trạm dừng thứ nhất làm mốc thế năng. Cho g = 10 m/s2
A. -8,8. 104 J; 0; 109. 105 J
B. -4,32. 106 J; 0; 6. 106 J
C. -4. 104 J; 0; 64. 105 J
D. 7,8. 104 J; 0; -6,24. 105 J
Một vận động viên nhảy cầu có khối lượng m = 60 kg đang đứng ở mép ván cầu (H.19.4). Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính momen của trọng lực của người đối với cọc đỡ trước.
Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5m xuống một bể bơi. Tính độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi. Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi. Lấy g= 10m/s2
A. 3000J
B. 2500J
C. 2000J
D. 15000J
Một vật có khối lượng m = 2kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h trong trọng trường ở độ cao z = 5m so với mốc thế năng chọn là mặt đất, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng
A. 352J
B. 325J
C. 532J
D. 523J
Ở thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng(Z0 = 0) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Trong thời gian t kể từ lúc bắt đầu rơi trọng lực sinh một công 12 J. Thế năng của vật ở thời điểm t là
A. 48J
B. 24J
C. 40J
D. 28J
Một người có khối lượng 60 kg đứng trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng của người tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất.
b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên
c. Tính công của trọng lực khi người di chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được.
Một vật khối lượng 300 g được thả rơi ở độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là:
A. 150 J. B. 15 J. C. 15000 J. D. 1500 J
Từ một điểm M có độ cao 0,8 m so với mặt đất, ném một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật m = 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở mặt đất, cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A. 4 J
B. 1 J
C. 5 J
D. 8 J