Chọn D
Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là I=q/t với I=ne
N=q/(et)= 3 , 1 . 10 18 hạt
Chọn D
Cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là I=q/t với I=ne
N=q/(et)= 3 , 1 . 10 18 hạt
Dòng điện không đổi khi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30s là 15C. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là:
A. 8 . 10 - 20
B. 2 , 4 . 10 - 19
C. 9 , 375 . 10 19
D. 3 , 125 . 10 18
Trong khoảng thời gian 16 s có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện 4 A? Biết điện tích nguyên tố là e = 1,6. 10 - 19 C.
A. ne = 2,5. 10 19 (electron).
B. ne = 10 20 (electron).
C. ne = 4. 10 20 (electron).
D. ne = 1,6. 10 20 (electron).
Dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 8. 10 - 20
B. 2,4. 10 - 19
C. 9,375. 10 19
D. 3,125. 10 18
Dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 s là 15 C. Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 8. 10 - 20
B. 2,4. 10 - 19
C. 9,375. 10 19
D. 3,125. 10 18
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 - 18 electron.
B. 10 - 20 electron.
C. 10 18 electron.
D. 10 20 electron.
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75. 10 19 .
B. 6,25. 10 19 .
C. 6,25. 10 18 .
D. 6,75. 10 18 .
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6. 10 17 electron
B. 6. 10 19 electron
C. 6. 10 20 electron
D. 6. 10 18 electron
Trên dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6 . 10 20 electron.
B. 6 . 10 19 electron.
C. 6 . 10 18 electron.
D. 6 . 10 17 electron
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có biểu i = 2 cos 100 πt - π / 6 A (t đo bằng giây). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/300 (s) kể từ lúc t = 0.
A. 3,183 mC.
B. 5,513 mC.
C. 6,366 mC.
D. 6,092 mC.