Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6. 10 17 electron
B. 6. 10 19 electron
C. 6. 10 20 electron
D. 6. 10 18 electron
Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C. Trong 1 phút số lượng rlectron chuyển qua một tiết diện thẳng là:
A. 6 . 10 17
B. 6 . 10 19
C. 6 . 10 20
D. 6 . 10 18
Trong khoảng thời gian 16 s có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện 4 A? Biết điện tích nguyên tố là e = 1,6. 10 - 19 C.
A. ne = 2,5. 10 19 (electron).
B. ne = 10 20 (electron).
C. ne = 4. 10 20 (electron).
D. ne = 1,6. 10 20 (electron).
Một dòng điện không đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 s là
A. 10 - 18 electron.
B. 10 - 20 electron.
C. 10 18 electron.
D. 10 20 electron.
Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn thì trong một phút số electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 1019 electron
B. 6.1020 electron
C. 10-19 electron
D.60 electron
Dòng điện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ là 1 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 1 s.
A. 6,75. 10 19 .
B. 6,25. 10 19 .
C. 6,25. 10 18 .
D. 6,75. 10 18 .
Một ống Rơnghen phát tia X có bước sóng ngắn nhất 5 . 10 - 10 m . Bỏ qua vận tốc ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catốt. Giả sử 98% động năng của các electron biến thành nhiệt làm nóng đối catốt và cường độ dòng điện chạy qua ống là I = 2 mA. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ ánh sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1 , 6 . 10 - 19 C ; 3 . 10 8 m / s và 6 , 625 . 10 - 34 J . s . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối catốt trong 1 phút là
A. 298,125 J.
B. 29,813 J.
C. 292,1625 J.
D. 92,813 J.
Cho hai điểm C và D trong điện trường có hiệu điện thế giữa hai điểm là U C D = 200 V. Tính công của lực điện di chuyển một electron từ C đến D? Biết độ lớn điện tích của một electron là 1,6. 10 - 19 C.
A. 3,2. 10 - 17 J
B. -3,2. 10 - 17 J
C. 0,8. 10 - 17 J
D. -0,8. 10 - 17 J
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút
A. 1 , 024 . 10 18
B. 1 , 024 . 10 19
C. 1 , 024 . 10 20
D. 1 , 024 . 10 21