Nhiệt lượng cần cấp cho miếng nhôm là:
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=0,2\cdot880\cdot\left(658-20\right)=112288J\)
Trong đó nhiệt dung riêng của nhôm là: \(c=800\)J/kg.K
Nhiệt lượng cần cấp cho miếng nhôm là:
\(Q=mc\left(t_1-t_2\right)=0,2\cdot880\cdot\left(658-20\right)=112288J\)
Trong đó nhiệt dung riêng của nhôm là: \(c=800\)J/kg.K
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC
1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt
2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn.
( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )
Một bình bằng đồng có khối lượng m1=0,6kg chứa một lượng nước đá có khối lượng m2=4kg ở nhiệt độ t1=-15oC. Đổ vào bình một lượng nước có khối lượng m3=1kg, ở nhiệt độ t2=100oC 1. Tính nhiệt độ và khối lượng nước có trong bình khi cân bằng nhiệt 2. Tính nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp thêm cho bình để toàn bộ nước trong bình hóa hơi hoàn toàn. ( Biết nhiệt dung riêng của đồng, nước đá, nước lần lượt là: c1=380J/kg.K, c2=1800J/kg.K, c3=4200J/kg.K; Nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105 J/kg.K và nhiệt hóa hơi là 2,3.106 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường )
Câu 4: Một bếp lò nung nóng một khối nhôm hình chữ nhật có kích thước là (25cm×16cm×10cm). Hỏi:
a. Nhiệt lượng của bếp lò cung cấp cho khối nhôm là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC? Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của nhôm lần lượt là 2700kg/m3 và 880 J/kg.K, hiệu suất của bế lò là 70%.
b. Nếu dụng nhiệt lượng đó để đun 6kg nước từ 25oC thì nước có sôi được không? Biết ấm nhôm đựng nước có khối lượng 500g, nhiệt dụng riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Mình cần biết câu b nhé ;3 thanks you
Bài 6: Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -100C.
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C.
b/ Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm ở 200C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại một cục nước đá có khối lượng 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô có khối lượng 100g.
Bài 6: Một thỏi nước đá có khối lượng 200g ở -100C.
a/ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá biến thành hơi hoàn toàn ở 1000C.
b/ Nếu bỏ thỏi nước đá trên vào một xô nước bằng nhôm ở 200C. Sau khi cân bằng nhiệt ta thấy trong xô còn lại một cục nước đá có khối lượng 50g. tính lượng nước đã có trong xô lúc đầu. Biết xô có khối lượng 100g
Một bếp dầu dùng để đun sôi 1 lít nước ở 20 độ C trong một ống nhôm có khối lượng 200g. Thấy sau 10 phút nước sôi (xem bếp dầu cung cấp một nhiệt lượng đều đặn) biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/km.k và 880 J/km.k .Hỏi nếu bỏ qua nhiệt lượng do ấm nhôm thu thì sau bao lâu nước sôi
Một quả cầu đặc bằng nhôm có khối lượng 8,97 kg được làm nóng đến nhiệt độ 910C. Người ta thả quả cầu nhôm này vào một nồi bằng đồng nặng 2,64 kg, có chứa 3,52 kg nước ở 250C. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là 880 J/(kg.K), 4200 J/(kg.K), 380 J/(kg.K). Bỏ qua hao phí nhiệt, tính nhiệt độ của quả cầu nhôm khi có cân bằng nhiệt.
Một ẩm điện có ghi 220V – 1200W được sử dụng với hiệu điện thế đúng 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20"C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vo ẩm và nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước.
ĐỀ BÀI : 1 nhiệt lượng kế ban đầu ko chứa gì,có nhiệt độ t\(_0\), đổ vào nhiệt lượng kế 1 ca nước nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5\(^0\)C. Lần thứ 2 đổ thêm 1 ca nước nong như trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3\(^0\) C nữa. Hỏi lần thứ 3 đổ thêm vào cùng 1 lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?
Gọi khối lượng nhiệt lượng kế là m1(kg) ; khối lượng 1 ca nước lần lượt là m2 (kg)
Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế là t1(oC), của nước trong ca lần lượt là t2 (oC)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:
Q\(_{ }thu1\)=Q\(_{ }toả1\)
⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]
⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)
⇔m1.c1/m2.c2=t2−t1−5/5 (1)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ hai, ta có:
Q\(_{thu2}\)=Q\(_{ }toả2\)
⇔m1.c1.3+m2.c2.3=m2.c2.[(t2−(t1+5+3)]
⇔m1.c1.3=m2.c2.(t2−t1−11)
⇔m1.c1/ m2.c2=t2−t1−11/3 (2)
Từ (1) và (2), ta có:
t2−t1−5/5=t2−t1−11/3=(t2−t1−5)−(t2−t1−11)
⇔t2−t1−5=15
⇔t2−t1=20
Và m1.c1/m2.c2=3
⇔m1.c1=3m2.c2
Khi đổ thêm 5 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng kế tăng thêm ΔtoC
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q\(_{thu3}\)=Q\(_{toả3}\)
⇔(m1.c1+2m2.c2).Δt=5m2.c2.[t2−(t1+5+3+Δt)]
⇔(3m2.c2+2m2c2).Δt=5m2.c2.(t2−t1−8−Δt)
⇔5Δt=5(12−Δt)
⇔Δt=5.12/5+5=6oC
Vậy nhiệt lượng kế tăng thêm 6oC.
Chỗ in đậm e ko hiểu mn giải thik giúp e vs đc ko ah!!!
Tính nhiệt lượng cần thiết để đung nóng một thỏi sắt có khối lượng 2 (kg) từ nhiệt độ ban đầu là 25°C lên 150°C, nhiệt dung riêng của sắt là 460(J/kg.K)