Tính giới hạn L = lim x → − 1 x 2 − x − 2 3 x 2 + 8 x + 5 .
A. L = 0
B. L = − ∞
C. L = − 3 2 .
D. L = 1 2 .
Tính giới hạn L = lim x → 1 1 − x 2 − x − 1
A. L=-6
B. L=- 4
C. L= 2
D. L=- 2
Tìm giới hạn L = lim x → + ∞ x + 1 − x 2 − x + 2 .
A. L = 3 2
B. L = 1 2
C. L = 17 11
D. L = 46 31
tính giới hạn sau
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{5^x-1}{20^x-1}\)
Giới hạn lim x → 1 4 x 6 - 5 x 2 + x x 2 - 1 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của A = |a| - 5|b| là:
A. 15
B. 10
C. 5
D. 0
Câu 1:(0,5đ)
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}
Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính
a. 2.(72 – 2.32) – 60
b. 27.63 + 27.37
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x
a) 2x + 3 = 52 : 5
b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25
Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.
Câu 5:(1 điểm) Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.
Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.
a. Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB
b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?
Giới hạn L = lim 1 n 2 + 3 n 2 + 5 n 2 + . . . + 2 n - 1 n 2 bằng:
A. 0
B. 1
C. 3
D. + ∞
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;-2;-l), B(-2;-4;3), C(l;3;-l) và mặt phẳng P : x + y - 2 z - 3 = 0 . Tìm điểm M ∈ P sao cho M A → + M B → + 2 M C → đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M 1 2 ; 1 2 ; - 1
B. M - 1 2 ; - 1 2 ; 1
C. M(2;2;-4)
D. (-2;-2;4)
Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 3 + c x + d a , b , c , d ∈ ℝ ; a ≠ 0 biết f'(-1)=3. Tính lim ∆ x → ∞ f 1 + ∆ x + f 1 ∆ x
A. 3
B. -3
C. 1
D. -1
Giới hạn lim x → 3 x + 1 - 5 x + 1 x - 4 x - 3 bằng a b (phân số tối giản). Giá trị của a - b là:
A. 1
B. 1 9
C. -1
D. 2