Chứng minh khẳng định trong nhận xét trên.
a) Đạo hàm của hàm hằng bằng 0: c ’ = 0 .
b) Đạo hàm của hàm số y = x bằng 1: x ’ = 1 .
Tính đạo hàm của các hàm số sau: y = x 3 a 2 - x 2 a là hằng số
Đạo hàm của hàm số f ( x ) = a 3 - 3 a t 2 - 5 t 3 (với a là hằng số) bằng biểu thức nào sau đây?
A. 3 a 2 - 6 a t - 15 t 2
B. 3 a 2 - 3 t 2
C. - 6 a t - 15 t 2
D. 3 a 2 - 3 t 2 - 6 a t - 15 t 2
Tìm đạo hàm của các hàm số sau y = m + n x 2 3 (m, n là các hằng số)
Đạo hàm của hàm số: f x = x 2 + 1 a 2 + x 2 (a là hằng số) bằng biểu thức nào sau đây?
A. 2 x a 2 - x 2
B. x ( 3 x 2 + 2 a 2 + 1 ) ( a 2 + x 2 ) . a 2 + x 2
C. 2 x 2 a - 2 x
D. x 2 a 2 - x 2 + 1 a 2 - x 2 a 2 - x 2
Giả sử V là thể tích hình trụ tròn xoay với chiều cao h và bán kính đáy r. Chứng minh rằng với r là hằng số thì đạo hàm V'(h) bằng diện tích đáy hình trụ và với h là hằng số thì đạo hàm V'(r) bằng diện tích xung quanh của hình trụ.
Cho hàm số: y = x 2 - 2 x x + 1 C
a) Đạo hàm của hàm số đã cho tại x=1 là:
A. 1/4
B. (-1)/2
C. 0
D. 1/2
Tính các đạo hàm của hàm số sau:
a) \(y=\sqrt{x}\left(x+3\right)\)
b) \(y=\sqrt{2x^2-6x-9}\)
c) \(y=\left(\sqrt{x^2+1}+x\right)^{10}\)
Dùng định nghĩa tính đạo hàm của hàm số y = x 3 tại điểm x tùy ý.
Dự đoán đạo hàm của hàm số y = x 100 tại điểm x.